Quyết liệt đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Giải ngân vốn đầu tư công mới đạt 40,49% kế hoạch Thủ tướng giao, thấp hơn cùng kỳ về tỷ lệ và con số tuyệt đối. Các cơ quan, địa phương đang đốc thúc giải ngân, phát huy tối đa hiệu quả từng đồng vốn đầu tư công, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí...

Cần những thay đổi để tài chính công tạo ra các cú hích phát triển

Tài chính công là nguồn lực quan trọng, nhưng cần có những thay đổi nhằm tạo ra các cú hích cho phát triển, PGS. TS. Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội chia sẻ với phóng viên Thời báo Ngân hàng.

Tránh biến chứng bệnh máu khó đông, cần lưu ý điều gì?

Việc điều trị dự phòng bằng tác nhân đông máu mới đã giúp người bệnh máu khó đông có cuộc sống mới, tránh được các biến chứng chảy máu cơ khớp, xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết não...

Thực hiện hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn

Đây là ý kiến được đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên họp sáng 2/11, thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 - 2025 và một số nội dung khác.

Nỗ lực thu ngân sách tạo nguồn lực phục hồi kinh tế

Kết quả thu ngân sách tích cực của năm 2022 không những bù đắp số giảm thu do thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế hỗ trợ doanh nghiệp và người dân, mà còn vượt so với dự toán, qua đó đảm bảo nguồn lực cho chương trình phục hồi, tăng chi đầu tư phát triển, thực hiện các nhiệm vụ cấp bách phát sinh. Đây là nhận định được nêu trong báo cáo của Chính phủ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022, tình hình triển khai dự toán NSNN năm 2023, được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) trong khuôn khổ Phiên họp thứ 23, diễn ra sáng 9/5.

Nợ công năm 2022 giảm cách xa mức trần quy định

Tính đến hết ngày 31/12/2022, dư nợ công còn khoảng 38% GDP, dư nợ chính phủ khoảng 34,7% GDP, dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 36,8% GDP, cách xa so với các mức trần quy định (tương ứng là 60% GDP, 50% GDP và 50% GDP).

Triển khai gói hỗ trợ phục hồi kinh tế như thế nào?

Theo chuyên gia, việc ban hành chính sách hỗ trợ là cấp thiết trong bối cảnh hiện nay, nhưng thực thi như thế nào để hiệu quả đóng vai trò vô cùng quan trọng.

Chủ tịch nước: 'Tung tiền ra mà không có biện pháp quản lý sẽ gây hậu quả nghiêm trọng'

Chiều nay (4/1), Quốc hội tiến hành thảo luận tổ về dự thảo nghị quyết chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

Chính phủ trình gói phục hồi kinh tế gần 350.000 tỷ đồng

Chính phủ trình Quốc hội Chương trình phục hồi kinh tế gồm hỗ trợ tài khóa khoảng 291.000 tỷ đồng, hỗ trợ tiền tệ khoảng 46.000 tỷ đồng, hỗ trợ qua các quỹ khác 10.000 tỷ đồng và một số khoản khác.

Chính phủ trình các chính sách tài khóa, tiền tệ để phục hồi kinh tế

Chính phủ đề xuất hỗ trợ doanh nghiệp, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động

Quốc hội xem xét gói 350.000 tỷ đồng để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển KTXH

Chương trình phục hồi kinh tế gồm: tổng quy mô giải pháp tài khóa khoảng 291.000 tỷ đồng, giải pháp tiền tệ khoảng 46.000 tỷ đồng, khoảng 10.000 tỷ đồng qua từ các quỹ khác nhau và một số khoản khác.

Chính phủ trình Quốc hội gói phục hồi kinh tế trị giá 350.000 tỷ đồng

Chương trình phục hồi kinh tế gồm hỗ trợ tài khóa khoảng 291.000 tỷ đồng, hỗ trợ tiền tệ khoảng 46.000 tỷ đồng, hỗ trợ qua các quỹ khác 10.000 tỷ đồng và một số khoản khác.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Đề xuất tiếp tục các chính sách miễn, giảm thuế trong năm 2022

Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc tại phiên chất vấn sáng 12/11 về các chính sách tài khóa.

Bộ trưởng Tài chính: Đề xuất các gói kích cầu khoảng 40.000 tỷ đồng

Các gói kích cầu này thiết kế theo hướng nếu hỗ trợ lãi suất 4% thì sẽ có 1 tỷ đồng 'ném vào' nền kinh tế, góp phần tạo việc làm, thúc đẩy sản lượng và tăng thu, giảm bội chi ngân sách.

Bội chi ngân sách nhà nước năm 2021 là 4% GDP

Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 128/2020/QH14 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021, theo đó, bội chi ngân sách nhà nước năm 2021 là 4% GDP.

Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021

Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 128/2020/QH14 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021.

Chưa điều chỉnh mức lương cơ sở trong năm 2020, 2021

Chiều 12/11, với 92,53% đại biểu Quốc hội (ĐBQH) có mặt tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021.

Năm 2020 không điều chỉnh lương cơ sở, lương hưu

Trong năm 2020, không thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng... để phòng, chống dịch và khắc phục hậu quả thiên tai...

Thu, chi ngân sách nhà nước bị tác động mạnh bởi đại dịch COVID-19

Chiều 20/10, tiếp tục chương trình làm việc, Quốc hội đã nghe đại diện Chính phủ trình bày Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020, dự toán NSNN và phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2021; tình hình thực hiện kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia 2016-2020 và định hướng kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia 2021-2025. Ngay sau đó, Ủy ban Tài chính – Ngân sách (TCNS) của Quốc hội đã có Báo cáo Thẩm tra về Báo cáo này của Chính phủ.

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: Thay vì tiết kiệm 50% thì nay cần phải tiết kiệm 70% chi phí hội nghị, hội thảo

Bộ Tài chính vẫn kiên định mục tiêu chung là ổn định kinh tế vĩ mô. Dù có tăng bội chi thì vẫn nằm trong tổng thể và phải đảm bảo mục tiêu 5 năm về bội chi và nợ công theo Nghị quyết của Quốc hội, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các mục tiêu an sinh xã hội, quốc phòng an ninh và phòng chống dịch'.

Bộ Tài chính chủ động xây dựng các kịch bản ngân sách tương ứng với tăng trưởng kinh tế

Tại phiên họp ở tổ của Quốc hội chiều ngày 8/6/2020, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng (đoàn đại biểu Quốc hội Ninh Bình) cho biết, Bộ Tài chính đã xây dựng các kịch bản ngân sách tương ứng với tình hình tăng trưởng kinh tế nhằm đảm bảo các mục tiêu an sinh xã hội, quốc phòng an ninh và phòng chống dịch.