Có lẽ trong lịch sử Trung Quốc ít có vị hoàng đế nào bị hành thích nhiều như Tần Thủy Hoàng. Người cuối cùng hành thích Tần Thủy Hoàng chính là Trương Lương.
Thống nhất thiên hạ và trở thành hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa, người đời sau luôn đặt câu hỏi về quyền lực tối thượng của Tần Thủy Hoàng.
Nỏ Liên Châu, súng thần cơ, Ô Long đao... là những vũ khí của người Việt từng khiến kẻ thù khiếp sợ.
Phạm Lãi thành công rút lui khỏi quan trường, tích lũy khối tài sản lớn. Tử Cống một chuyến đi sứ làm thay đổi bố cục của năm nước. Lã Bất Vi đầu tư ngân lượng, giúp Tử Sở trở thành người thừa kế của nước Tần...
Lưu Bị, Tôn Quyền và Tào Tháo là 3 thế lực lớn hình thành nên thế chân vạc thời Tam quốc. Trong khi hai đối thủ lần lượt xưng đế, Tào Tháo đến lúc chết cũng không muốn lên ngôi vua. Vì sao lại vậy?
Ngày 11-3 vừa qua, thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã giới thiệu tác phẩm Người thầy với công chúng tại TP.HCM. Đây là cuốn sách đặc biệt hiếm có, được viết về ngành Tình báo quốc phòng đặc thù bí mật, thông qua cuộc đời một nhà tình báo đặc biệt của Việt Nam.
Sáng 11/3, huyện Lập Thạch long trọng tổ chức Lễ khánh thánh Tượng đài Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn tại khu công viên cây xanh trung tâm huyện Lập Thạch.
Sáng ngày 1/2 (ngày 11 tháng Giêng), lễ hội rước kiệu truyền thống làng Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội đã chính thức diễn ra.
Tại vị chỉ 3 ngày, liệu cái chết của ông nội Tần Thủy Hoàng có liên quan đến Lã Bất Vi hay không?
Ngày 7.12 (ngày 14.11 âm lịch), Ban Quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 632 năm ngày mất của Tư đồ, Chương Tác Quốc Thượng Hầu Trần Nguyên Đán tại đền Thanh Hư, khu di tích Côn Sơn (phường Cộng Hòa, TP Chí Linh).
Hóa ra câu 'Nhắc Tào Tháo, Tào Tháo đến' mới chỉ là một nửa sự thật mà người ta thường nói về ông.
Thời Xuân Thu Chiến Quốc của Trung Hoa xuất hiện rất nhiều nhân tài. Đây cũng là thời kì chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Hoa đồng thời xuất hiện 'tứ đại quân tử' nổi tiếng.
Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải nổi tiếng là người văn võ song toàn, lúc làm tướng võ, khi thì làm tướng văn. Tên tuổi của ông gắn với trận Chương Dương huyền thoại cùng bài thơ 'Tụng giá hoàn kinh sư' được người đời ghi nhớ.
Về xã Khánh Hợp (huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An) vãn đền Nguyễn Xí mới thấy hết được sự cổ kính, uy nghi, trang nghiêm, rộng lớn nơi đây.
Danh tướng Trần Nguyên Hãn là nhà quân sự Đại Việt thời Lê sơ. Từng được coi là bậc 'Khai quốc công thần' của nhà Lê, nhưng cuối cùng ông lại phải chịu cái chết bi thảm trên bến Đông Hồ khi tuổi còn rất trẻ.
Vì ham vinh hoa phú quý, Lao Ái sẵn sàng trở thành trai bao, chuyên phục vụ chuyện chăn gối cho Thái hậu, để rồi nhận cái kết thê thảm.
Thông thường, lịch sự thể hiện qua lời nói. Vậy lời nói như thế nào mới được coi là lịch sự, mới lấy được lòng người khác?
Quốc vương Tư Tề, tên húy là Lê Hữu Lang, sinh năm Tân Tỵ 1401, tại Thọ Xuân, Thanh Hóa, là con trưởng của vua Lê Thái Tổ và bà Trịnh Thị Ngọc Lữ. Tại hội thề Lũng Nhai, 1416, chắc chắn tiểu tướng mười lăm tuổi Lê Tư Tề cũng có mặt cùng cha Lê Lợi và các anh hùng Lam Sơn dựng cờ khởi nghĩa.
Tết Nguyên Đán ở Trung Quốc nổi bật với nhiều truyền thống, phong tục độc đáo và ẩm thực cũng không ngoại lệ.
Cung A Phòng là một công trình kiến trúc xa hoa bậc nhất do Tần Thủy Hoàng xây dựng để tưởng nhớ người con gái mình yêu.
Tào Tháo là nhân vật gây tranh cãi bậc nhất trong lịch sử. Chân dung ông được miêu tả thế nào qua sử sách?
Có nhiều công lao trên chiến trường, là bậc khai quốc công thần của triều đại, cuối cùng, ông phải chết sau khi xây biệt phủ quá lớn.