Sinh trở lại, bảo là con người cũ là sai, không phải con người cũ cũng sai nốt
Các bảo tàng Trung Quốc đã đón 1,29 tỷ lượt khách đến tham quan, học tập - đạt kỷ lục mới về lượng khách tham quan trong năm 2023.
Xem clip, nhiều người đặt ra câu hỏi là: Tại sao lại tưới nước lên đất? Không sợ ảnh hưởng đến di tích và những pho tượng đất nung quý giá sao.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, làm việc tại Ninh Bình, sáng 11/4, Đoàn công tác Đại sứ quán nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào tại Việt Nam đã dự lễ húy nhật, dâng hương và trồng cây lưu niệm tại Đền thờ công chúa Nhồi Hoa (thôn Thái Sơn, xã Sơn Lai, huyện Nho Quan). Đoàn công tác do đồng chí Khamphao Ernthavanh, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước CHDCND Lào tại Việt Nam làm Trưởng đoàn.
Thời cổ và trung đại (3.000 trước Công nguyên (TCN) đến 1.900 CN), voi chiến đã có một vai trò quan trọng trong nhiều trận đánh lớn trên thế giới, đặc biệt là ở Ấn Độ. Đây là đất nước có nhiều loài voi bản địa mang tên 'voi Ấn Độ', từ đó nghề săn voi, thuần dưỡng voi xuất hiện rất sớm, khoảng 2000 TCN. Ấn Độ là nước đầu tiên trên thế giới dùng voi chiến từ thế kỷ 10 TCN.
Trong lịch sử Việt Nam, bà là vị hoàng hậu duy nhất từng cầm quân đánh giặc.
Lễ hội Trò Chiềng tại làng Trịnh Xá diễn ra từ ngày 10 đến 12 tháng Giêng nhằm bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, đồng thời tôn vinh công đức to lớn của Tam Công Trịnh Quốc Bảo - người đã có nhiều đóng góp cho lịch sử, văn hóa của dân tộc dưới triều đại nhà Lý. Ông cũng là người đã tạo dựng nên Lễ hội Trò Chiềng - di sản văn hóa phi vật thể quý giá của dân tộc.
Trong khi kỵ binh phải sau Thế chiến thứ nhất mới dừng sứ mệnh thì tượng binh vào viện bảo tàng sớm hơn.
Trong trận chiến Raphia ở Palestine, vào năm 217 trước Công nguyên, đã xảy ra cuộc đụng độ đẫm máu giữa tượng binh dùng voi châu Á và voi châu Phi.
Một trong những dấu son lịch sử của dân tộc ta là chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa cách đây 235 năm. Đây là dịp để ôn lại vai trò tượng binh trong trận đánh trên cũng như trên thế giới.
Sáng 13/2, Huyện ủy – HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ huyện Thanh Trì (Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và lễ động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong dự buổi lễ.
Sáng 13/2, huyện Thanh Trì long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và lễ động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong dự buổi lễ.
Sáng 13/2, Huyện ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Trì long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và lễ động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Đến dự Lễ kỷ niệm có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.
Sáng 13/2, huyện Thanh Trì đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong dự buổi lễ.
Sáng 13-2, huyện Thanh Trì tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789) và Lễ động thổ tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi.
Cách đây 235 năm-đầu Xuân Kỷ Dậu 1789), quân Tây Sơn tiến công đồn Đống Đa-Thăng Long là trận then chốt quyết định diễn ra bất ngờ, thần tốc và mãnh liệt làm đảo lộn và sụp đổ hoàn toàn thế trận của quân Thanh. Chiến thắng Đống Đa-Thăng Long là một trong những chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
Với diện tích lớn của Trung Quốc và số lượng các chuyên gia khảo cổ, việc tìm ra lăng mộ Tần Thủy Hoàng trở nên phức tạp hơn bao giờ hết.
Voi và ngựa là những loài vật làm nên sức mạnh của quân đội Đại Việt trong lịch sử. Từ thời Hai Bà Trưng, Bà Triệu, đã có hình ảnh các vị nữ tướng nước ta cưỡi voi đánh giặc. Nhưng, voi được săn bắt, thuần dưỡng thế nào, huấn luyện chiến đấu ra sao thì sử xưa không ghi rõ.
Thời xưa, quân đội của nhà nước phong kiến Việt Nam cũng có nhiều 'binh chủng', ngoài bộ binh, kỵ binh, thủy binh, còn có pháo binh và tượng binh.
Thời nhà Đinh, sử viết đất nước có 'mười đạo quân'. Thời kháng chiến chống quân Minh, Nguyễn Trãi viết 'Lúc Khôi Huyện quân không một lữ'.
Trong lịch sử quân sự thế giới, voi chiến và tượng binh đã có vai trò cực kỳ quan trọng, đặc biệt ở Ấn Độ, Trung Quốc thời cổ- trung đại và các nước Đông Nam Á thời cận đại. Tại Việt Nam, dùng voi chiến cũng là một truyền thống lâu đời của người Việt từ cuối thời văn hóa Đông Sơn (thế kỷ 1) đến thời Nguyễn. Hình ảnh cưỡi voi ra trận đã gắn với nhiều vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Bùi Thị Xuân.
Trong các thành phố trực thuộc tỉnh ở Việt Nam, đây là nơi có nhiều phường mang tên danh nhân nhất.
Cuốn sách 'Quân đội Tây Sơn' bao gồm 175 tranh ảnh lịch sử, 73 ảnh hiện vật vũ khí, QR code dẫn đến 3 video với nhiều thông tin bổ ích.
Đứng đầu 'Tây Sơn ngũ phụng thư', nữ tướng Bùi Thị Xuân khắc tên mình vào hàng ngũ nữ tướng kiệt xuất trong thời đại anh hùng. Bà dù thua trận cũng không chịu khuất phục, một lòng trung thành, chịu hình phạt thảm khốc trước khi chết cũng không cúi đầu.
Là người Việt yêu lịch sử, hẳn ai cũng nhớ những hình ảnh oai hùng của các danh tướng Việt như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn hay Vua Quang Trung trên bành voi đánh trận. Nhưng, sử sách ít viết các vị sử dụng voi chiến thế nào.
Khuôn mặt thực của đội quân đất nung và quân đội Bát kỳ sau khi AI phục dựng sẽ ra sao?
Trong 2 hố chôn tượng binh sĩ đất nung trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia phát hiện dấu hiệu từng bị cháy. Điều này khiến họ thắc mắc vì sao trong mộ cổ xảy ra cháy?
Gần 250 hình ảnh minh họa sống động từ những nguồn tư liệu trong và ngoài nước, cuốn sách đã tái hiện chân thực một giai đoạn lịch sử hào hùng của triều đại Tây Sơn.
Qua 'Quân đội Tây Sơn – Lịch sử bằng hình ảnh', tác giả trẻ Đào Nguyên Khánh đã hé lộ một góc rất khác về đội quân 'áo vải cờ đào' từng để lại rất nhiều bí ẩn trong lịch sử Việt Nam.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.
Cuốn sách 'Quân đội Tây Sơn' bao gồm 175 tranh ảnh lịch sử, 73 ảnh hiện vật vũ khí, QR code dẫn đến 3 video với nhiều thông tin bổ ích.
Một đoạn video về việc nhân viên tưới nước lên mặt đất trong khu di tích binh đoàn đất nung của Hoàng đế Tần Thủy Hoàng đã gây sự bất ngờ và khó hiểu trong cộng đồng mạng.
Không lâu trước đây, một đoạn video quay cảnh trong khu di tích binh đoàn đất nung của Tần Thủy Hoàng ở thành phố Tây An (Thiểm Tây, Trung Quốc) 'gây sốt' trên mạng xã hội.
Không lâu trước đây, một đoạn video quay cảnh trong khu di tích binh đoàn đất nung của Tần Thủy Hoàng ở thành phố Tây An (Thiểm Tây, Trung Quốc) 'gây sốt' trên mạng xã hội.
Cho đến nay, người ta vẫn chưa thể hình dung ra lí do Tần Thủy Hoàng muốn đem nguyên cả một đội quân đất nung này xuống lăng mộ cùng mình.
Vào ngày 30/1 vừa qua, bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ (hiện lưu giữ tại Bảo tàng Hà Nội) đã được công nhận là Bảo vật quốc gia Việt Nam.
Lịch sử phong kiến Việt Nam từng có giai đoạn chuyên tổ chức các cuộc tử chiến giữa voi và hổ để làm nghi thức tế thần. Thậm chí, triều đình còn cho xây dựng một đấu trường chuyên phục vụ hoạt động này.