Nhà báo liệt sĩ đầu tiên của Việt Nam

Liệt sĩ, Nhà báo Trần Kim Xuyến (1921 - 1947), nguyên là đại biểu Quốc hội khóa I, Phó Giám đốc Nha Thông tin Việt Nam (tiền thân của Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam ngày nay); là nhà báo đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam đã hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.

Ảnh tư liệu quý: Chủ tịch Hồ Chí Minh công du Paris năm 1946

Ngày 31/5/1946, trong bối cảnh đất nước đang gặp muôn vàn khó khăn sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên đường thăm Cộng hòa Pháp theo lời mời của Chính phủ Pháp.

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai sinh, dẫn dắt ngoại giao Việt Nam đến đỉnh cao thắng lợi

Trong niềm tự bào, biết ơn của đất nước, dân tộc và nhân dân, Ngoại giao Việt Nam có vinh dự đặc biệt, được Người khai sinh, dẫn dắt, kiêm Bộ trưởng đầu tiên.

Lời thề trong lửa đạn - chuyện tình người lính Điện Biên Phủ ở Bạc Liêu

Hứa nhau nếu còn sống sau chiến dịch Điện Biên Phủ sẽ nên duyên chồng vợ, không ngờ lời thề sau 70 năm của chàng lính trận và nàng dân công hỏa tuyến ngày ấy trở thành một chuyện tình đẹp viên mãn của hai người lính già ở Bạc Liêu.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Điểm hẹn tất yếu của lịch sử - Bài 2: Ký ức người trong cuộc

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công chưa được bao lâu, quân Pháp quay lại nổ súng gây chiến tại Nam Bộ với dã tâm cướp nước ta một lần nữa. Bội ước Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, chúng ráo riết tăng cường lực lượng, đổ bộ trái phép vào Đà Nẵng, Đồ Sơn, Cát Bà, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn và chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm vào cơ quan đầu não của ta ở Thủ đô Hà Nội. Đến tháng 11/1946, số quân của chúng đã lên tới 10 vạn.

Bài 1: Chúng ta muốn hòa bình nhưng thực dân Pháp buộc chúng ta cầm súng...

Bằng rất nhiều nỗ lực từ khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công cho đến khi toàn quốc kháng chiến và cả trong 9 năm kháng chiến trường kỳ đó, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khát khao hòa bình và độc lập dân tộc. Nhưng mọi nỗ lực đó bất thành, buộc chúng ta phải cầm súng...

Facebook sập mạng khiến người dùng Việt Nam phải tự kiểm tra an toàn thông tin

Sự cố sập mạng Facebook tối 5/3 gây bất tiện cho không ít cá nhân, tổ chức sử dụng mạng xã hội này. Tuy nhiên, nhìn từ góc độ an toàn thông tin, vụ việc lại là một tín hiệu tích cực.

Cần xử lý mạnh tay nhiều ca sĩ, KOL quảng bá cho các website cá cược đổi thưởng

Trước việc nhiều ca sĩ, KOL và influencer quảng bá cho các website cá cược đổi thưởng, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị xử lý mạnh tay hiện tượng này.

Để cà phê Việt Nam thực sự 'lấp lánh'?

Cà phê – một ngành hàng nông sản xuất khẩu đạt trên 4 tỉ đô la – thật xứng đáng góp một phần nhỏ của riêng mình làm nên 'trụ đỡ' chung của nền kinh tế cả nước là nông nghiệp! Nhưng để cà phê Việt Nam thực sự 'lấp lánh', ngành này thực sự cần cải thiện hơn nữa.

Hội nghị Fontainebleau: Sai lầm và cái giá phải trả của đế quốc Pháp

Hội nghị Fontainebleau là 'Hội nghị của cơ hội cuối cùng'. Tuy nhiên, tính cứng rắn trong chính sách của Pháp đã khiến cho những cuộc thương lượng không thể có kết cục tốt đẹp.

Kỷ niệm 77 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 - 19/12/2023):Phát huy tinh thần Toàn quốc kháng chiến, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ

Trong thời khắc đặc biệt, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tác động đến lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc, huy động được sức mạnh đoàn kết của toàn quân, toàn dân.

Toàn quốc kháng chiến - Bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam

Ngày 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, đánh dấu một bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam.

Tạm ước ngắn ngủi và mong manh

Thế giới bên ngoài hoan nghênh thỏa thuận ngừng chiến tạm thời mà Israel và Hamas vừa đạt được. Không ai có ảo tưởng rằng thỏa thuận có hiệu lực cho 4 ngày này mở ra cơ hội cho ngừng chiến lâu dài để rồi chấm dứt chiến tranh.

TP Hải Dương những ngày Tháng Mười lịch sử

Mùa thu của 69 năm về trước, các đoàn quân giải phóng tiến về tiếp quản thị xã Hải Dương với khí thế 'Trùng trùng quân đi như sóng/ Lớp lớp đoàn quân tiến về/ Chúng ta đi nghe vui lúc quân thù đầu hàng, cờ ngày nào tung bay trên phố'...

Luật sư Phan Anh - Niềm tự hào của giới trí thức Luật gia Việt Nam

Luật sư Phan Anh đã đỗ 3 bằng tiến sĩ tại Pháp về Công Pháp, Tư pháp và Lịch sử. Ông trở về nước hoạt động trong diễn đàn của giới trí thức cấp tiến và bào chữa cho các chiến sĩ cách mạng. Sau cách mạng tháng 8, ông được Chủ tịch Hồ Chí Minh giao cho nhiều trọng trách và ông đã có nhiều đóng quan trọng trong việc xây dựng nền pháp lý nước nhà và tham gia lãnh đạo đất nước. Ông là tấm gương, là niềm tự hào của giới trí thức Luật gia ở Việt Nam.

Ngày này năm xưa 14/9: Ban hành quy định về đăng ký kinh doanh

Ngày này năm xưa 14/9 là ngày ký Tạm ước Việt Nam – Pháp năm 1946; Chính phủ ban hành Nghị định về đăng ký kinh doanh.

Xuất khẩu rau quả có thể bỏ xa kỷ lục năm 2018

Từ quy mô kim ngạch thời gian qua và những yếu tố tác động thời gian tới, có thể dự báo, xuất khẩu rau quả cả năm 2023 đạt gần 4,9 tỷ USD, vượt xa kỷ lục đã đạt được vào năm 2018.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 26)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Thị trường bán lẻ Hong Kong (Trung Quốc) sôi động trở lại

Ngày 1/6, Cơ quan thống kê chính quyền Đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) công bố dữ liệu tổng doanh số bán lẻ mới nhất cho thấy thị trường đang sôi động trở lại.

Nhật ký hành trình 4 tháng sang Pháp của Hồ Chí Minh

Lần giở các trang Báo Cứu quốc từ số 402 ra ngày 11-11-1946 đến số 439 ra ngày 17-12-1946, người đọc không khỏi khâm phục và đầy tự hào khi biết nhiều chi tiết, câu chuyện lịch sử sống động trong mục Nhật ký hành trình của Hồ Chủ tịch - Bốn tháng sang Pháp ghi chép hành trình và công việc thường ngày của Người từ ngày 31-5 đến 11-8-1946.

12 ngày bay và chuyến công du nước ngoài đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Năm 1946, lần đầu tiên Bác ra nước ngoài với tư cách là Chủ tịch của nước Việt Nam độc lập. Lần đó, Bác là thượng khách của nước Pháp.

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai sinh, dẫn dắt nền ngoại giao Việt Nam (kỳ I)

Cả cuộc đời, sự nghiệp của Người đã kết tinh, để lại một di sản vô giá - Tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có tư tưởng ngoại giao.

Nhân dân miền Nam khắc ghi lời dạy của Bác Hồ

Ngày 25/1/1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh chúc mừng năm mới đến đồng bào cả nước nhân dịp Xuân Quý Mão. Riêng đối với đồng bào miền Nam, Người gửi lời chúc thân ái và khẳng định cuộc đấu tranh của toàn dân ta để thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà nhất định thắng lợi vì: 'Nước Việt Nam ta là một/ Dân tộc Việt Nam ta là một/ Dù cho sông cạn đá mòn/ Nhân dân Nam, Bắc là con một nhà'.

Quốc hội Việt Nam dân chủ, công khai ngay từ phiên họp đầu tiên!

Ông Dương Trung Quốc khẳng định, Quốc hội Việt Nam dân chủ, công khai ngay từ 2 phiên họp đầu tiên và Quốc hội hiện nay đang tiếp tục thực hiện cao độ tinh thần ấy.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 37)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa

Với chủ đề 'Khánh Hòa – Xứ trầm tỏa hương', Lễ kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653-2023) và 48 năm ngày giải phóng tỉnh Khánh Hòa (2/4/1975 – 2/4/2023) đã được Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Khánh Hòa long trọng tổ chức tối 1/4 tại Quảng trường 2 tháng 4, TP Nha Trang.

Vận tải biển gặp khó, Vinalines dự lãi 2023 suy giảm 24% về còn 2.330 tỷ

Theo Vinalines, kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2023 giảm so với năm 2022 chủ yếu do ảnh hưởng của thị trường vận tải biển dự kiến gặp nhiều khó khăn dẫn đến lợi nhuận kế hoạch năm 2023 giảm mạnh.

PPC lãi thêm 124 tỷ sau kiểm toán do sai số máy đo đếm

Báo cáo tài chính kiểm toán 2022 của CTCP Nhiệt điện Phả Lại (HoSE: PPC) ghi nhận ý kiến ngoại trừ của đơn vị kiểm toán về việc PPC điều chỉnh doanh thu thoái hoàn điện năng khiến lãi ròng tăng thêm 124 tỷ đồng.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 45)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Nhìn lại chính sách thương mại quốc tế trong năm 2022

2022 được nhận diện là một năm gia tăng bảo hộ thương mại, dù vẫn có một vài điểm sáng trong chính sách thương mại quốc tế. Khi các cuộc đàm phán thương mại đang chùn lại kể từ đại dịch Covid-19 thì có lẽ năm 2023 chỉ là để xử lý những dư âm trước đây mà không có biến chuyển gì nổi bật.Các quốc gia được hưởng miễn trừ về quyền sở hữu trí tuệ đối với sản xuất vaccine phòng ngừa Covid-19 trong thời hạn năm năm. Giải pháp miễn trừ này sẽ được xem xét đàm phán để có thể áp dụng trong cả chuẩn đoán và điều trị Covid-19. Đây là minh chứng hiếm hoi cho sự 'đoàn kết' tại WTO.

76 năm Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 - 19/12/2022): Lời hịch non sông và tầm vóc thời đại

Hòa bình chưa được bao lâu, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Chúng đơn phương xóa bỏ mọi cam kết, không thi hành Hiệp định Sơ bộ ngày 06/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, tăng cường các hoạt động quân sự, phá hoại nền hòa bình trên đất nước ta.

Tiếp nối truyền thống vẻ vang, ngành Tổ chức xây dựng Đảng tỉnh Quảng Trị thực hiện và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Ngày 14/10/1930, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quốc) quyết định thành lập Bộ Tổ chức kiêm giao thông, tiền thân của Ban Tổ chức Trung ương. Đây là sự kiện đánh dấu bước chuyển biến mới trong công tác tổ chức của Đảng và được chọn làm Ngày truyền thống của ngành Tổ chức xây dựng Đảng.

Bóng đá Hải Phòng

Khi người Pháp sang Việt Nam, ngoài Nam Kỳ là xứ Tự trị và Bắc Kỳ cùng Trung Kỳ là xứ Bảo hộ, thì Hải Phòng lại là đất nhượng địa do người Pháp hoàn toàn cai quản.

Súng Bazooka 'made in' Việt Nam ra đời như thế nào?

Sự ra đời của súng Bazooka 'made in' Việt Nam bắt nguồn từ sự kiện đồng chí Võ Nguyên Giáp lên thăm Xưởng quân giới Giang Tiên, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (tháng 3-1946) và trực tiếp giao cho xưởng nghiên cứu, chế tạo súng Bazooka; đồng thời gắn liền với sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp ký Tạm ước 14-9-1946.