Trong 2 ngày (30 - 31/10), Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm 'Chúng em làm chiến sĩ Điện Biên' năm 2024 cho học sinh Trường THCS Thanh Yên và Trường THCS Noong Luống (huyện Điện Biên).
Ngày 18/10, tại Công ty Cổ phần Công trình Giao thông 2 Hà Nội, Công đoàn ngành Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội tổ chức Hội nghị Kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10; phát động chương trình truyền thông - tư vấn tầm soát, phát hiện sớm ung thư vú, ung thư cổ tử cung và tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ Nữ công quý IV/2024…
Màn biểu diễn thực cảnh quy mô lớn mang tên 'Hà Nội - Ngày trở về chiến thắng', tái hiện hình ảnh đoàn quân tiến về Giải phóng Thủ đô ngày 10/10/1954 đã được diễn ra hào hùng, đầy cảm xúc tại khu vực hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Đến thao trường huấn luyện của Trường Quân sự Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội, theo dõi pháo thủ thực hiện các thao tác, động tác trong quy trình huấn luyện, chúng tôi ấn tượng với sáng kiến 'Giá kẹp nòng súng chống tăng SPG-9' của Thiếu tá QNCN Trần Quang Đạt, nhân viên tư liệu-thư viện Ban Khoa học quân sự của nhà trường.
Hình ảnh đoàn quân hùng dũng qua các cửa ô tiến về giải phóng Thủ đô cách đây 70 năm được tái hiện hào hùng trong chương trình ' Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' đã chạm vào cảm xúc của người dân Thủ đô và công chúng cả nước.
Hình ảnh những chiến sĩ bộ đội qua các cửa ô tiến về tiếp quản Thủ đô cách đây 70 năm được tái hiện hào hùng trong chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm - biểu tượng văn hóa lịch sử của Thủ đô diễn ra vào sáng mai
Theo thông tin từ gia đình nhạc sĩ Lư Nhất Vũ, ngày 12-9-2024, sau khi bị té ngã từ sáng sớm, gia đình đã đưa ông nhập viện cấp cứu tại Bệnh viện Nhân dân 115 (TP.Hồ Chí Minh). Sau khi cấp cứu, nhạc sĩ 'Đất phương Nam' đã qua cơn nguy kịch và đang được các y, bác sĩ tiếp tục theo dõi, chăm sóc.
Ngày 21-9, Trung tâm Văn hóa - điện ảnh Đồng Nai phối hợp với Trung đoàn 935 tổ chức chương trình văn nghệ chủ đề Bài ca đi cùng năm tháng kỷ niệm 79 năm Ngày Nam Bộ kháng chiến (23-9-1945 - 23-9-2024). Gần 400 cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 935 đã dự.
Sáng 21-9, tại Hà Nội, Ban Liên lạc nữ chiến sĩ Trường Sơn quận Cầu Giấy tổ chức hội nghị nhiệm kỳ lần thứ II, giai đoạn 2024 – 2029. Gần 200 đại biểu là hội viên và khách mời đã về dự hội nghị.
Sau hai ngày nhập viện, tình hình sức khỏe của nhạc sĩ Lư Nhất Vũ có chuyển biến tích cực.
Theo thông tin từ người nhà, nhạc sĩ Lư Nhất Vũ đã được đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện Nhân dân 115 sáng 18-9.
Quân đội Slovakia đã đưa ra nhận xét về xe tăng T-72 và Leopard 2A4, hai dòng chiến xa cùng phân khúc mà họ đang sở hữu.
Dù không theo cải lương chuyên nghiệp, Bích Phượng vẫn biểu diễn tại cơ sở Phật giáo và chương trình từ thiện hàng năm để giữ truyền thống gia đình.
Những hỗ trợ, chăm lo này xuất phát từ mong mỏi của Đảng và Nhà nước nhằm đền đáp những cống hiến, hy sinh của bao gia đình để đổi lấy nền hòa bình, độc lập hôm nay.
Thanh niên xung phong (TNXP) là lực lượng quan trọng góp phần làm nên thắng lợi của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, cũng như trong bảo vệ, kiến thiết đất nước sau này. Giờ đây, họ vẫn là những minh chứng sống truyền cảm hứng cho lớp thế hệ thanh niên ngày nay lòng yêu nước nồng nàn và khát vọng cống hiến.
Ở tuổi mười tám, đôi mươi, dấu chân của lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) đã in đậm trên các chiến trường, công nông trường, biên giới và hải đảo, cống hiến tuổi xuân góp phần vào cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc. Cùng với cả nước, lực lượng TNXP ở tỉnh Sóc Trăng trong những năm tháng chiến tranh ác liệt cũng đã góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước 30/4/1975.
Ông Nguyễn Đức Toàn (1932 - 2008), sinh quán xã Hiệp Mỹ, trú quán xã Long Hữu, huyện Cầu Ngang (nay thị xã Duyên Hải). Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, ông kinh qua nhiều chức vụ quan trọng, trong đó có gần 05 năm (1965 - 1969) giữ chức Tổng đội trưởng Tổng đội Thanh niên xung phung (TNXP) giải phóng miền Nam.
Để có được nền độc lập dân tộc, thống nhất đất nước như ngày hôm nay, ngoài sự chiến đấu, hy sinh anh dũng của lực lượng quân chủ lực còn có sự đóng góp quan trọng của lực lượng thanh niên xung phong (TNXP). Dù không trực tiếp cầm súng nhưng họ là những người đã âm thầm, lặng lẽ không sợ gian khổ, hy sinh ngày đêm phục vụ cho tiền tuyến.
Những năm qua, được sự quan tâm, chăm lo của chính quyền các cấp, đời sống của người dân làng Goòng (xã biên giới Ia Púch, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) ngày càng ấm no, hạnh phúc, đủ đầy hơn. Trong thành công chung đó, có sự đóng góp không nhỏ của già làng Siu H'Phyin.
UBND xã Vĩnh Lộc A - huyện Bình Chánh, TP.HCM phối hợp với Trung tâm Quản lý các di tích lịch sử, dịch vụ văn hóa huyện Bình Chánh tổ chức Lễ giỗ 32 dân công hỏa tuyến Vĩnh Lộc - Mậu Thân 1968, lần thứ 56.
Huyện Bình Chánh đã trang trọng tổ chức lễ giỗ 32 dân công hỏa tuyến Vĩnh Lộc - Mậu Thân 1968 lần thứ 56.
Lễ giỗ là dịp để những cựu dân công trở về 'cánh đồng bưng năm xưa' thắp nén hương tưởng nhớ đồng đội.
Sáng 25-6, UBND xã Vĩnh Lộc A (huyện Bình Chánh, TPHCM) phối hợp Trung tâm Quản lý các di tích lịch sử, dịch vụ văn hóa huyện Bình Chánh tổ chức Lễ giỗ 32 dân công hỏa tuyến Vĩnh Lộc - Mậu Thân 1968, lần thứ 56.
Đến hẹn lại lên, chương trình 'Chúng em học làm chiến sĩ' lại được nhiều phụ huynh và các em học sinh đón nhận trong dịp hè.
Đường Trường Sơn - một kỳ tích của quân đội và nhân dân Việt Nam ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Con đường vinh dự mang tên Bác ấy đã có những đóng góp đặc biệt quan trọng cho cuộc Tổng tấn công đại thắng mùa Xuân 1975 lịch sử, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Lễ phát động bình chọn 50 tác phẩm văn học và nghệ thuật biểu diễn Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất (30/4/1975-30/4/2025) với chủ đề 'Những bản hùng ca đất nước' đã diễn ra tối 18/5 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Sự kiện do Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) chủ trì, phối hợp với các Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành Trung ương tổ chức.
50 tác phẩm văn học và nghệ thuật biểu diễn Việt Nam tiêu biểu, xuất sắc được bình chọn là những tác phẩm nổi bật của các tác giả trong, ngoài nước sáng tác từ tháng 5/1975 đến ngày 30/4/2024.
'... Quả pháo ơi sao mà yêu như đứa trẻ/ Suốt đêm ngày ta bế trên vai...'! Từ ngày đặt chân vào môi trường quân ngũ, chúng tôi rất thích bài hát 'Cô gái Sài Gòn đi tải đạn' của nhạc sĩ Lư Nhất Vũ, với những ca từ thật dễ thương. Và rồi, khi đến Trung tâm Kiểm định đạn dược T263, được chứng kiến công việc của những người chăm lo 'sức khỏe' cho vũ khí, đạn dược, chúng tôi thực sự cảm thấu...
Liên hoan 'Chiến sĩ nhỏ Điện Biên' toàn quốc lần thứ V do Trung ương Đoàn, Hội đồng Đội Trung ương tổ chức mới đây tại TP Điện Biên Phủ (Điện Biên) là hành trình về nguồn đặc biệt của các đội viên, thiếu nhi tiêu biểu đến từ mọi miền Tổ quốc.
Đèo Khau co (theo tiếng Tày, Thái có nghĩa là 'cửa gió') thuộc địa phận xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn là nơi chứng kiến cuộc hành quân tải đạn, lương thực của dân công hỏa tuyến Lào Cai tiếp viện cho chiến trường Điện Biên Phủ. Nơi này cũng từng là địa điểm Pháp xây dựng đồn chỉ huy. Mời quý vị và các bạn cùng phóng viên Báo Lào Cai tìm hiểu về 'cửa gió'.
Sáng 11/5, trước thềm Ngày hội thanh niên Thủ đô, Hội LHTN TP Hà Nội và Tổng Công ty Điện lực Hà Nội tổ chức lễ bàn giao công trình sửa chữa, nâng cấp, trang bị hệ thống điện cho gia đình bà Nguyễn Thị Huệ - cựu thanh niên xung phong (TNXP) xây dựng kinh tế giai đoạn 1964 - 1967 tại đơn vị C8 Đoàn 13 TNXP.
Sau Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, một lần nữa, lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) các tỉnh miền xuôi lại được Trung ương Đảng và Chính phủ vận động tình nguyện lên Điện Biên. Nhiệm vụ lần này không còn là vận chuyển gạo, thực phẩm hay tải đạn mà là chung sức cùng đồng bào các dân tộc bản địa dựng xây, tái thiết Điện Biên sau chiến tranh.
Trong ngày lễ trọng đại kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ, các chiến sĩ Điện Biên, dân công hỏa tuyến tỉnh Lào Cai và nhiều người dân trên địa bàn tỉnh đã sống lại những ký ức về một thời hào hùng và bùng cháy những xúc cảm đặc biệt.
Nằm trong các hoạt động nhân dịp chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1952-7/5/2024), ngày 7/5, tại Bảo tàng Hùng Vương đã diễn ra chương trình trải nghiệm 'Chúng em là dân công hỏa tuyến' với sự tham gia của trên 50 học sinh, giáo viên Trường THCS Tân Dân, thành phố Việt Trì.
Đã 70 năm trôi qua, nhưng khí thế và tinh thần của 'chiến sĩ Điện Biên' năm xưa vẫn như ngọn cờ hồng truyền cảm hứng để thế hệ hôm nay học tập, phát huy tinh thần Chiến thắng Điện Biên Phủ trong xây dựng quê hương, đất nước.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, vợ chồng cụ Trần Quang Thiều và cụ Trần Thị Tâm đã trực tiếp đào hầm, tải đạn, gánh gạo và chiến đấu.
Để làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu' của 70 năm về trước, không thể quên vai trò to lớn của lực lượng thanh niên xung phong (TNXP), dân công hỏa tuyến. Những chàng trai, cô gái tuổi đôi mươi ngày ấy đã vượt gian lao để ngày đêm phá đá mở đường, tải lương, tải đạn, tải thương… đảm bảo phục vụ chiến dịch từ buổi đầu cho đến ngày đại thắng. Cụ bà Hoàng Thị Hợp, 92 tuổi ở xã Mỹ Lợi A, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang là 1 trong 2 cựu TNXP tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ hiện đang sinh sống tại Tiền Giang.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024), Bộ Thông tin và Truyền thông đã phát hành đặc biệt bộ tem 'Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (1954 - 2024)' gồm 4 mẫu tem.
4 mẫu tem được sắp xếp liên hoàn tạo thành câu chuyện bằng hình ảnh với bối cảnh xuyên suốt là lòng chảo Điện Biên từ quá khứ hào hùng đến tương lai tươi sáng của tỉnh Điện Biên và đất nước.
Bộ tem 'Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024)' gồm 4 mẫu được sắp xếp liên hoàn tạo thành câu chuyện, bối cảnh xuyên suốt là lòng chảo Điện Biên, từ quá khứ hào hùng đến tương lai tươi sáng.
Bao gồm 4 mẫu, bộ tem Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ đã tạo nên một câu chuyện liên hoàn bằng hình ảnh, xuyên suốt từ quá khứ hào hùng tới tương lai tươi sáng của tỉnh Điện Biên nói riêng, cả nước nói chung.