Từ bài thơ 'Ghi ở Bảo tàng Đồng Hới'

Cách nay gần nửa thế kỷ, từ một làng quê heo hút ở thượng nguồn sông Gianh, tôi vô Đồng Hới nhập học Trường Sư phạm 10+3 Quảng Bình. Đất nước vừa thống nhất, tỉnh Bình Trị Thiên vừa sáp nhập, trung tâm hành chính của TX. Đồng Hới lúc đó vẫn đóng ở Cộn-là vùng sơ tán thời chiến tranh. Trường chúng tôi cũng đóng ở Cộn...

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào': Vượt qua cú sốc 'xóa bỏ bao cấp'

Tôi nhớ một ngày của tháng 12-1988, cha tôi trở về từ bệnh viện với tâm trạng buồn bã, điều tôi hiếm thấy vì ông là người có khả năng che giấu cảm xúc.

Chuyện hạ sơn ở Ngòi Cái

Người Nùng định cư ở Ngòi Cái, xã Tiến Bộ (Yên Sơn) đã ngót nghét 5 thập kỷ. Bà con chọn nơi địa thế cao, hiểm trở như một cách tìm lấy bình yên sau khi phải chạy giặc từ biên giới năm nào. Nhưng lợi thế ban đầu dần trở thành bất lợi, để ngay sau đó, tỉnh phải xây dựng dự án di dân khẩn cấp, khi quá nửa số hộ dân ở đây phải 'hạ sơn', để đổi lấy cuộc sống bình yên, đủ đầy hơn...

Bài kết: Hà Nội mai này…

Qua những bài viết trước, độc giả có thể thấy 'bức tranh' quy hoạch của TP Hà Nội hiện đang có rất nhiều vấn đề, nếu không muốn nói là đậm gam màu xám. Với tinh thần xây dựng, phóng viên PetroTimes đã có những ghi nhận, trao đổi với các chuyên gia cũng như công dân của thủ đô. Hy vọng rằng, Hà Nội mai này sẽ thực sự là nơi 'đất lành chim đậu', là thành phố An toàn - Văn hiến - Văn minh - Hiện đại…

Những kí ức không quên trong nghề giáo của cô giáo dạy Văn

Cô Nguyễn Thị Lương, giáo viên Ngữ văn Trường THPT Nghĩa Minh (Nam Định) là một trong các nhà giáo tiêu biểu được Bộ GD&ĐT vinh danh dịp 20/11.

Phản ứng của diva Mỹ Linh khi bị bàn tán chuyện đi bộ vào sảnh họp báo

Mới đây, diva Mỹ Linh đã chia sẻ lý do chị không xuất hiện bên xế hộp khi tới tham gia buổi họp báo gameshow 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng'.

Thị thơm phố thị

'Thị ơi, thị rụng bị bà/Bà về bà ngửi chứ bà không ăn' - trong tâm thức mọi người hẳn ai cũng nhớ câu thơ từ truyện cổ tích Tấm Cám ấy. Hiểu một cách đơn giản, câu nói hàm chứa sự thương yêu một mùi hương hoa trái, mùi hương của sự thảo thơm khiến không ai nỡ ăn và chỉ muốn giữ cho riêng mình.

Trải nghiệm phở

Chẳng phải cao lương mỹ vị và địa phương nào cũng có, nhưng phở là món ngon của Hà thành. Điều này đã được thể hiện qua thơ phú văn chương (thiết nghĩ không cần nhắc lại).

Bơ vơ nơi quê chồng...

Kinhetdothi - Quê Hạnh ở một tỉnh nằm ở mạn ven biển. Không như nhiều cô bạn đồng lứa học xong THPT đã tấp tểnh lấy chồng, Hạnh đi xuất khẩu lao động. Sau mấy năm cày cuốc xứ người, khi về nước, Hạnh đã có một số vốn kha khá, kèm theo đó là cái thai trong bụng…

Mùa sấu thay áo

Trời tấp tểnh sang hạ, nhưng vẫn còn lưu luyến chút ngày xuân. Nắng đã phập phồng, xanh lên trong trẻo. Cái màu lá hươm vàng mơ phai đã quyến rũ tôi bao năm.

Giáo viên ngóng thưởng, 'quay cuồng' làm thêm để có tiền tiêu Tết

Trong khi chuyện 'thưởng Tết' là đề tài 'nóng hổi' trên các diễn đàn của giáo viên vào dịp cuối năm thì không ít thầy cô đã vạch kế hoạch làm thêm để kiếm tiền tiêu Tết.

Tháng Tư kỉ niệm

ĐBP - Tháng Tư, nắng dát lên tường nhà một vệt dài, hắt qua giàn chanh leo, lấp lánh quả xanh tím. Những loa kèn trắng nở rộ trước cổng nhà, mùi thơm thoang thoảng, dễ chịu. Cha ngồi bên chiếc chõng tre, lim dim đôi mắt, dõi theo đàn bò ung dung gặm cỏ. Ấm trà mới pha, dịu nhẹ hương lài. Những ngày này, tôi thường thấy cha ngồi im hàng giờ, lâu lâu đưa tay lên sờ xem trà còn ấm nóng hay không. Một mình cha, ánh mắt xa xăm ấy cứ nhìn mãi về phía nghĩa trang liệt sỹ. Ở đó, có rất nhiều đồng đội cùng vào sinh ra tử, chiến đấu cùng nhau một đơn vị với cha. Một số người đang nằm ở góc bể chân trời nào, người ta chỉ dựng một tấm bia mộ, ghi tên, ngày tháng năm sinh, năm mất rồi để ở đó, chờ đội tìm kiếm thi hài liệt sĩ.

Nhóm 'Big Six' nổi loạn nhận án 'phạt như đùa' từ Giải Ngoại hạng Anh

Sáu đội bóng tham gia giải đấu ly khai European Super League chỉ phải nộp phạt tổng cộng 23 triệu bảng cùng một lời xin lỗi đến các đội bóng đối thủ, người hâm mộ và Ban tổ chức Giải Ngoại hạng Anh.

Lễ thành hôn ngời sáng của những người không nhìn thấy, không nghe thấy, không nói được với nhau...

Họ là những người khuyết tật đã tìm được một nửa yêu thương của đời mình. Nhiều chú rể, cô dâu không thể nhìn thấy, không thể nghe, không thể thốt thành lời. Nhưng, niềm hạnh phúc ngấm vào họ, tỏa ra và lâng lâng trên đôi môi mỉm cười và khóe mắt rưng rưng…

'Tôi không thể lấy người như anh...'

Kiệt là người đàn ông cũ. Bước ra từ một cuộc hôn nhân, anh nhuốm vẻ phong trần, trải đời đầy sức hấp dẫn. Nhưng thật kỳ lạ, dù ly hôn đã lâu nhưng anh vẫn đơn thân lẻ bóng.

Sảy thai, con dâu bị mẹ chồng đánh đuổi khỏi nhà

Chẳng là, sau khi kết hôn 2 năm mà vẫn chưa có con, em và chồng đã dốc hết tiền để đi tìm thầy tìm thuốc chữa bệnh.

Bà Việt lại đi Lào!

Từ khi chồng mất, bà đưa máy làm bún từ Việt Nam sang Lào, nuôi các con học đại học bằng nghề làm bún; mùa mưa thì lấy bún từ Việt Nam sang bán cho các chợ ở Lào

Lửa ấm

Ý nghĩ của Phan cũng không thể phủ nhận nổi sự thật ấy. Nó giống Phan y đúc. Từ dáng người đến cách đi đứng, giọng nói, nét mặt, cái mắt, cái miệng, như anh em sinh đôi.

Kỷ niệm vào nghề của tôi thật vô cùng. Chẳng phải của riêng tôi, mà của thầy, của bạn, của học trò. Vào nghề dạy học rồi, tôi mới nghiệm ra điều này: Yêu mình nhiều thì chẳng còn mấy nữa mà để yêu nghề. Các thầy giáo của tôi đã chứng minh điều ấy, bạn đồng môn và học sinh của tôi đã chứng minh điều ấy. Giờ, người mất, người còn, người chuyển ngành, người tận lúc về hưu vẫn là giáo viên, mỗi lần nhớ lại sao mà da diết, bâng khuâng, thương mến thế.