Chinh phục suối Ba Hồ - Khánh Hòa

Dọc theo dòng suối dài hơn 10km chảy từ đỉnh Hòn Sơn, ba hồ nước tự nhiên được thiên nhiên tạo tác thành từng tầng bậc khác nhau là điểm đến đáng nhớ nhất từ chính dòng suối cùng tên: Suối Ba Hồ. Với những du khách đến với Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, một ngày check-in ba hồ cũng là một hành trình chinh phục đáng nhớ.

Một thoáng Kbang

Khí hậu ở Kbang kể cũng lạ. Cùng một thời điểm trong ngày nhưng nơi này, nơi kia chênh nhau 1-2 độ là chuyện thường. Khẳng định điều ấy nhờ bản tin dự báo thời tiết, bằng cảm nhận trực tiếp cùng cách giải thích rất khoa học bởi độ cao so với mực nước biển và mật độ che phủ của rừng khác nhau.

Những ngày mùa Thu ở Mộc Châu

Khoảng thời gian cuối tháng 8 đầu tháng 9, khi cái nắng hè không còn oi bức, trời đất bắt đầu chuyển mình sang thu, đó cũng là khoảng thời gian Mộc Châu đẹp nhất trong năm...Đó cũng là khoảng thời gian mà người dân nơi này đón Tết Độc lập, những sắc màu thổ cẩm xúng xính váy áo xuống chợ, càng khiến cho Mộc Châu trở nên hấp dẫn hơn.

Điểm đến cho kỳ nghỉ hè thú vị

Mỗi Mùa hè là thời điểm tuyệt vời để lên kế hoạch cho những chuyến du lịch. Còn biết bao điểm đến hấp dẫn của Lào Cai mà bạn chưa khám phá? Những địa chỉ dưới đây sẽ là gợi ý giúp bạn và người thân tận hưởng chuyến du lịch hè thú vị.

Vẻ đẹp ruộng bậc thang xã vùng cao Thạch Yên

Trong những ngày cuối tháng 6, theo những cung đường uốn lượn của xã vùng cao Thạch Yên (Cao Phong), chúng tôi đến xóm Rớm Khánh chiêm ngưỡng vẻ đẹp ruộng bậc thang óng vàng rực rỡ, trù phú và thơ mộng. Phóng xa tầm mắt, vẻ đẹp huyền ảo của những thửa ruộng bậc thang xếp tầng, xếp lớp tạo điểm nhấn giữa màu xanh của núi rừng Tây Bắc, hứa hẹn là điểm đến thú vị của những ai yêu thích trải nghiệm, khám phá.

Khắc phục triệt để tình trạng nâng loại đô thị khi chưa đủ tiêu chí

Xây dựng và phát triển đô thị thông minh dù được triển khai rộng rãi ở nhiều địa phương tuy nhiên còn chưa có nhiều tiến bộ rõ nét trên nhiều góc độ.

Xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản: Chất lượng là yếu tố tiên quyết

5 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản tiếp tục tăng cao, đạt 638,91 triệu USD, chiếm 13,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

Tầm nhìn chiến lược mang tính thời đại về phát triển đô thị bền vững

Ngày 24/1/2021, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 06-NQ/TW về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết 06). Đây là Nghị quyết riêng đầu tiên được ban hành, đánh dấu mốc quan trọng với tầm nhìn chiến lược, có tính thời đại, thể hiện sự quan tâm của Đảng đối với công tác quy hoạch, phát triển đô thị trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa.

Cuộc giám sát tối cao 'chưa có tiền lệ' của Quốc hội

Những 'điểm nghẽn' khiến việc thực hiện Luật Quy hoạch trầy trật đã được nhận diện rõ, các giải pháp cấp bách trước mắt cũng như trung và dài hạn được định hình. Kết quả đó nhờ cuộc giám sát trúng, kịp thời và thẳng thắn của Quốc hội.

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Công tác quy hoạch như 'công binh' mở đường

Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, công tác quy hoạch như 'công binh' mở đường, nếu mở đường thắng lợi thì cuộc chiến sẽ thắng lợi, còn nếu làm không tốt sẽ dẫn đến sự thất bại, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế của đất nước.

Đại biểu Quốc hội: Vẫn thiếu công cụ quản lý quy hoạch chuyên ngành

Thảo luận tại Quốc hội, ĐB Trần Việt Anh (Đoàn ĐB Quốc hội TP Hà Nội) cho rằng, vẫn còn thiếu công cụ quản lý quy hoạch chuyên ngành, cụ thể là các di sản đô thị. Do đó, phải tích hợp các quy hoạch kỹ thuật chuyên ngành trong quy hoạch tỉnh, thành phố.

Bộ trưởng KH&ĐT: 'Công tác quy hoạch như công binh mở đường'

Theo Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng, công tác quy hoạch được ví như là một người công binh mở đường, nếu mở đường thắng lợi thì cuộc chiến sẽ thắng lợi, còn nếu làm không tốt sẽ dẫn đến thất bại.

Số lượng quy hoạch giảm 97% so với thời kỳ trước khi Luật Quy hoạch có hiệu lực

Số lượng quy hoạch đã giảm từ 3.654 quy hoạch thời kỳ trước khi Luật Quy hoạch có hiệu lực xuống còn 111 quy hoạch, giảm 3.543 quy hoạch (tức giảm 97%). Không chỉ giảm về số lượng, quan trọng hơn, hệ thống quy hoạch quốc gia với 111 quy hoạch trên đã thiết lập một hệ thống quy hoạch thống nhất, giản lược, tập trung hiệu quả các nguồn lực khan hiếm của đất nước vào các mục tiêu phát triển.

Áp lực thúc đẩy công tác quy hoạch

Hôm nay, Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về Báo cáo giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành. Theo các chuyên gia, đây là áp lực quan trọng để thúc đẩy công tác quy hoạch và nâng cao chất lượng quy hoạch, góp phần bảo đảm mục tiêu phát triển đất nước ổn định, bền vững.

Để Luật Quy hoạch thực sự đi vào cuộc sống

Có hiệu lực từ ngày 1/1/2019, Luật Quy hoạch 2017 đã đạt được một số kết quả nhất định trong hơn 3 năm thực hiện, tuy nhiên trong quá trình triển khai chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch còn khó khăn, vướng mắc, bất cập. Đây cũng là nội dung sẽ được Quốc hội đưa ra thảo luận tại Kỳ họp thứ ba, nhằm gỡ khó cho công tác quy hoạch.

Hà Nội sẽ trình Thủ tướng về Quy hoạch Thủ đô vào năm 2023

Theo kế hoạch, hồ sơ và nội dung Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt vào quý III/2023.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Công tác quy hoạch như 'công binh mở đường'

Theo Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng, công tác quy hoạch được ví như là một người công binh mở đường, nếu mở đường thắng lợi thì cuộc chiến sẽ thắng lợi, còn nếu làm không tốt sẽ dẫn đến thất bại.

Xây dựng khi chưa được cho thuê đất, Cty Nhiệt điện Na Dương nói gì?

Công ty nhiệt điện Na Dương (Lạng Sơn) xây dựng hệ thống xử lý môi trường trên diện tích 13 ha nhưng chưa được UBND tỉnh cho thuê đất.

Khám phá vẻ đẹp Hà Nội qua sách 'Kiến trúc Pháp - Đông Dương, những viên ngọc quý…'

Đó là chủ đề chính của cuộc tọa đàm vừa diễn ra vào sáng ngày 21.5 vừa qua tại Đại học Fulbright Việt Nam xoay quanh cuốn sách 'Kiến trúc Pháp - Đông Dương, những viên ngọc quý tại Hà Nội' của nhà báo, chủ biên Trần Hữu Phúc Tiến. Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ chuỗi chương trình Fulbright Speakers' Series: Thế giới qua những trang sách.

Nhà ở xã hội: Bất cập 'quỹ đất 20%'

Theo chuyên gia pháp lý đầu tư, bất động sản Nguyễn Văn Đỉnh, tất cả dự án nhà ở thương mại, khu đô thị phải dành 'quỹ đất 20%' mà không quan tâm đến yếu tố riêng, đặc thù của từng địa phương, từng đô thị hay nhu cầu thực tế về nhà ở xã hội là bất cập.

Đạo diễn Em và Trịnh: 'Không đưa chuyện đồn đại vào phim'

Đã lâu rồi khán giả mới có dịp được chờ đợi một bộ phim về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hứa hẹn hé lộ về thời hoa niên của ông nhiều hơn là một phim ca nhạc đơn thuần. Đạo diễn Phan Gia Nhật Linh cho hay ngoài Em và Trịnh (phát hành 17/6), một bộ phim nữa cũng về nhạc sĩ sẽ được ra mắt trong dịp này.

Hà Nội 'khoác áo mới', xứng tầm vị thế Thủ đô của đất nước

Thủ đô Hà Nội được định hướng phát triển trở thành trung tâm lớn về văn hóa, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế. Với định hướng đó, bộ mặt đô thị của Hà Nội đang thay đổi từng ngày nhờ chiến lược đầu tư mạnh mẽ cơ sở hạ tầng để Thủ đô vươn tầm phát triển.

Cách giúp con không bị 'mắc kẹt' giữa rừng kiến thức

Thực tế, khi dạy trẻ về giá trị của tri thức, không ít người lớn đang nhầm lẫn khái niệm này với những kiến thức được tích lũy.

Nghìn tỷ chôn trong đất, quy hoạch vẽ đẹp nhưng không tính nguồn vốn thực hiện

Hội thảo Gỡ nút thắt quy hoạch Hải Phòng đón sóng đầu tư bất động sản chỉ ra nhiều nút thắc trong quy hoạch giải pháp gỡ nút thắt khai thông thị trường bất động sản

Nông sản Việt thâm nhập sâu hơn vào thị trường Nhật

Các doanh nghiệp Việt cần nghiên cứu sản xuất loại hàng hóa phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản, chú trọng hơn vào chất lượng sản phẩm và bao bì mẫu mã...

Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, thực phẩm sang Nhật Bản

Muốn thâm nhập sâu hơn nữa thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp trong nước không thể xuất khẩu những sản phẩm sẵn có mà cần nghiên cứu sản xuất loại hàng hóa phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản. Hơn nữa, bao bì cũng cần bắt mắt, nhãn mác phải đầy đủ thông tin.

Xuất khẩu sang Nhật Bản: Vì sao khó tiếp cận trực tiếp người tiêu dùng?

Hệ thống phân phối của Nhật Bản khá phức tạp với nhiều tầng bậc. Nhiều siêu thị, nhà bán buôn không nhập khẩu trực tiếp mà mua hàng thông qua các nhà cung ứng. Điều này trả lời cho câu hỏi tại sao khó đưa hàng hóa trực tiếp đến người tiêu dùng.

Chủ tịch Hà Nội: Quy hoạch phân khu đô thị sẽ cải thiện điều kiện sống của người dân

Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng, sông Đuống sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, góp phần cải thiện điều kiện sống của người dân.

Hiện thực hóa khát vọng xây dựng thành phố hai bên sông Hồng

Với bản Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng vừa được UBND TP Hà Nội phê duyệt, nhiều chuyên gia, nhà quản lý nhìn nhận đây sẽ là bước đột phá diện mạo mới cho Thủ đô Hà Nội trong tương lai không xa.

Thông tin quy hoạch quan trọng đầu tư, đón sóng nhà đất Hà Nội

146 đồ án, nhóm đồ án quy hoạch chi tiết đô thị các xã, phường ở Hà Nội vừa được UBND TP Hà Nội phê duyệt xây dựng trong giai đoạn 2021-2025.

146 đồ án quy hoạch chi tiết đô thị xã, phường ở Hà Nội được phê duyệt kế hoạch xây dựng

146 đồ án, nhóm đồ án quy hoạch chi tiết đô thị các xã, phường ở Hà Nội vừa được UBND TP Hà Nội phê duyệt xây dựng trong giai đoạn 2021-2025...

Chủ tịch Hà Nội phê duyệt 236 đồ án, nhóm đồ án quy hoạch

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh vừa ký ban hành Quyết định số 837/QĐ-UBND, phê duyệt danh mục, kế hoạch lập các quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn thành phố.

Hà Nội duyệt danh mục 236 đồ án, nhóm đồ án quy hoạch đô thị giai đoạn 2021 – 2025

Trong đó có 1 đồ án quy hoạch chung đô thị; 4 đồ án quy hoạch phân khu đô thị; 146 đồ án, nhóm đồ án quy hoạch chi tiết đô thị; 34 đồ án thiết kế đô thị riêng; 14 đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện…