Từ trong tâm thức, như một thói quen, chiều tất niên, tôi lại đun một nồi nước mùi già để rửa mặt, tắm gội, để hít hà mùi hương quen thuộc đã ngấm vào mình từ thời thơ bé.
Cứ đến độ giữa tháng Chạp ai nấy đều nôn nao về 'mùi thơm' của Tết. Vậy Tết có mùi gì mà làm con người ta nôn nao đến kỳ lạ vậy?
Theo ông bà kể lại, việc tắm lá mùi già vào cuối năm là để xua tan những chuyện không vui trong suốt một năm qua và để đón những niềm vui, điều may mắn trong Năm mới.
Người Việt Nam coi việc xông nhà vào năm mới là điều vô cùng hệ trọng. Thường thì mọi người hay quan niệm 'xông nhà' là việc ai đó đến nhà mình chúc tết đầu tiên, hoặc bước vào nhà mình đầu tiên trong năm mới.
'Tắm tất niên' bằng cây mùi già một phong tục Tết xưa, nhằm tẩy trần những vướng bụi trong năm cũ để chào đón một năm mới mạnh khỏe, may mắn, an lành...
Theo quan niệm dân gian, tắm tẩy trần chiều 30 tết bằng nước mùi già sẽ giúp xua đi những điều không may mắn của năm cũ, giúp cơ thể sạch sẽ, sảng khoái để nghênh đón may mắn, tốt đẹp trong năm mới.
Như một lẽ tự nhiên, ai cũng yêu quý và náo nức trước mùa xuân. Xuân khởi đầu một năm với biết bao kỳ vọng và mơ ước về những yêu thương ấm áp, tốt lành. Xuân chấm dứt những ngày đông lạnh lẽo mà tất bật, để ai ai cũng thưởng cho mình những phút giây thư thái, chiêm nghiệm về ngày đã qua. Xuân gợi cho người ta những cảm thức êm đềm mà sâu sắc, rộn ràng mà lắng sâu.
Theo quan niệm dân gian, khi tắm nước lá mùi này, mọi vận đen đủi, buồn phiền lo lắng trong năm cũ được gột bỏ, sẵn sàng bắt đầu một năm mới với những điều tươi mới, may mắn hơn.
Trong nhiều phong tục người Việt vẫn làm mỗi dịp Tết Nguyên Đán, tắm nước lá mùi già vào ngày tất niên được cho là nét đẹp văn hóa vẫn được nhiều gia đình duy trì đến nay. Nước mùi thơm dịu, phảng phất chút hương yên bình, thanh tẩy sự mệt mỏi, gột bỏ mọi vướng bận, muộn phiền trong năm cũ để chào đón một Năm mới an lành, may mắn và hạnh phúc.
Cứ dịp tết đến xuân về là các mẹ các chị lại sắm nắm mùi già về ngâm tắm với quan niệm để tẩy trần, gột rửa những điều không may của năm cũ, cầu mong nhiều may mắn. Hương vị mùi già cứ gợi nhắc nhiều kỷ niệm thơm nức một vùng ký ức tuổi thơ mỗi dịp tết về.
Không còn là một xu hướng, những sản phẩm quà Tết thân thiện với môi trường đang trở thành ưu tiên lựa chọn của người tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Hiếm chốn hành hương nào mà thiên nhiên trong lành, nơi linh khí của đất trời hội tụ, nơi mà mọi người đều có thể có cho riêng mình một cuộc 'tẩy trần', 'chữa lành' như tại Yên Tử.
Tham gia hành trình, du khách sẽ được hòa mình vào thiên nhiên thông qua các hoạt động như trekking, đánh cá theo phương pháp thủ công của người thổ dân, tìm hiểu về nghi thức rửa tay, tẩy trần...
Lễ trưởng thành (lễ Karơh) được các gia đình Chăm Bà Ni tổ chức dành riêng cho thiếu nữ, đánh dấu thời điểm được cả cộng đồng làng, tôn giáo công nhận bé gái đã đến tuổi trưởng thành.
Khi xã hội ngày càng phát triển, trong nhiều gia đình hiện đang dần mất đi nề nếp, truyền thống đạo lý, nhân văn... và đó cũng chính là môi trường để tội ác ngày càng nảy sinh, lúc mối quan hệ giữa các thành viên không vững chắc, mọi người đều bị cuốn vào việc tìm kiếm các giá trị khác mà quên đi nền tảng gia đình. Thảm án xảy ra không chỉ mang đến nỗi đau cho người trong cuộc mà còn ám ảnh tâm lý cộng đồng suốt thời gian dài...
Sáng 21/3/2023, tất cả các họ tộc người Chăm theo đạo Bà ni sinh sống trên địa bàn tỉnh đã tập trung về nghĩa trang người Chăm ở huyện Bắc Bình để cùng nhau dự lễ tảo mộ, cúng bái và mời tổ tiên về đón tết với con cháu. Đây là phần lễ quan trọng nhất mở đầu cho Tết Ramưwan - Tết cổ truyền mang đậm nét văn hóa dân tộc của người Chăm theo đạo Bà ni.
Sáng 17.3, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã tổ chức lễ tế đàn Xã Tắc năm 2023 cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhân dân no ấm.
Rạng sáng 17/3, tại đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, TP Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế tổ chức lễ tế Xã Tắc năm 2023 cầu Quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhân dân no ấm.
Sáng 2/2 (tức ngày 12 tháng Giêng), hàng trăm người đi trên 9 chiếc thuyền lớn, nhỏ xuống dòng sông Lam (Nghệ An) để xin múc nước mở màn cho lễ hội Vua Mai năm 2023.
Theo niềm tin dân gian, lễ cúng thần Tài phải được thực hiện tỉ mỉ và cẩn thận mới có thể đem lại may mắn, tài lộc vì vậy cần làm và kiêng kỵ những điều dưới đây,
Trong hàng loạt điểm đến của di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn, du khách đều tìm thăm giếng Ngọc - huyệt mạch linh thiêng, nơi hội tụ dòng nước nguồn thuần khiết và tinh túy nhất của ngọn núi Kỳ Lân kỳ bí.
Một số chuyên gia phong thủy cho rằng nên thắp hương Thần tài vào buổi sáng lúc 7 - 9h (giờ Thìn) là đẹp nhất. Trước khi cúng Thần Tài nên lau dọn bàn thờ Thần Tài cẩn thận.
Hòn đảo này chỉ có đàn ông mới được xuất hiện mà không có sự góp mặt của bất kỳ người phụ nữ nào.
Theo truyền thống, người Hàn thực hiện một số nghi thức trong đêm giao thừa, đón chào thời khắc linh thiêng chuyển giao giữa năm cũ và năm mới Tết Nguyên đán.
Tết, ai cũng nói rằng nhớ mùi vị bánh chưng, nhớ hương lá mùi tắm gội tẩy trần chiều cuối năm, nhớ quê, nhớ nhà, nhớ mẹ... Tôi cũng đón Tết bằng những cảm giác ùa về từ cõi nhớ.
Tết Nguyên đán của người Trung Quốc còn được gọi là Tết Âm lịch, Xuân tiết, Niên tiết, Quá niên. Đây là dịp lễ hội dân gian cổ xưa đặc sắc, đồng thời cũng là một trong những lễ hội truyền thống sôi động nhất ở Trung Quốc hàng năm.
Những phiên chợ Tết vẫn luôn là một phần quan trọng trong không gian văn hóa Tết Việt. Dẫu cuộc sống hiện tại đã có nhiều đổi thay nhưng những phiên chợ Tết vẫn chứa đựng giá trị văn hóa, tình cảm quê hương đã bám rễ sâu trong tâm hồn mỗi con người dịp Tết đến, Xuân về.
Theo quan niệm dân gian, muối và vôi là hai chất để trừ tà và đem lại sự may mắn cho người dùng.
Sáng nay, người dân náo nức đi chợ sớm để chuẩn bị sắm hoa quả, vàng hương, lễ vật để cúng Tết ông Công ông Táo nhằm ngày 23 tháng Chạp.
Tết đến xuân về là dịp để mọi người tạm gác lại công việc, những bộn bề lo toan trong cuộc sống, để những người con xa quê trở về đoàn tụ… nên dẫu ở tuổi nào mỗi người con đất Việt cũng đều trông mong Tết. Nhưng sự háo hức, trông mong Tết đến, xuân về ở mỗi lứa tuổi khác nhau. Trong khi thế hệ con cháu mong Tết để được nghỉ học, nghỉ làm để ở nhà lướt web, xem phim hay đi du lịch… thì thế hệ ông bà, cha mẹ lại luôn đau đáu với hương vị Tết xưa!
Thay vì đắm mình trong các buổi year end party, tiệc gặp mặt tổng kết ngập tràn đồ uống có cồn thì những ngày này, người trẻ Việt lại thể hiện 'chất riêng' khi đổ xô thanh nhiệt cơ thể, refesh bản thân khi Tết đã cận kề để đón lộc đầu năm, sẵn sàng cho một năm mới bùng nổ, nhiều may mắn hơn.
Cứ gần Tết, ra đường gặp những cây quất vàng tươi là con lại nhớ những cái Tết ngày xưa giản dị trong làng quê yên bình.
Bali, Indonesia được mệnh danh là hòn đảo của một ngàn ngôi đền, trong đó có đền Pura Tirta Empul với nghi lễ tắm nước thánh độc đáo, thu hút nhiều du khách nước ngoài.
Bị buộc tội thông đồng với tình nhân, giết vợ và con trai 3 tuổi rồi phi tang thi thể, sau 21 năm thụ án, người chồng được trả tự do, nhấn mạnh sự vô tội và tin rằng hung thủ sẽ được tìm ra.
Người trẻ đang đổ xô thanh nhiệt cơ thể, 'tẩy trần' những cơn nóng trong người trước áp lực deadline, KPI, lương thưởng Tết bằng thức uống thảo mộc tự nhiên như Trà Dr Thanh để sẵn sàng chào đón năm mới tươi mát, may mắn hơn.