Dạo chơi vườn ngũ sắc

Hưởng ứng Festival Huế 2024, ngày 8/6 tới đây, các họa sĩ Huế và yêu Huế sẽ về miệt vườn Kim Long hoa trái để trưng bày tranh với chủ đề 'Dạo chơi vườn Huế'. Cuộc dạo chơi sẽ được bài trí bởi 39 bức tranh của 7 tác giả, là những bước chân qua những góc vườn ngũ sắc, với những câu chuyện xao động sắc màu của nắng gió vườn xanh, những tự tình hàn huyên của lá và hoa trong những góc vườn Huế vừa tĩnh lặng vừa sôi động…

Một 'Tập Đại Thành' Thơ Quang Hoài

Là một nhà thơ thực thụ, thông thường phải trả lời được cùng một lúc hai câu hỏi: 'Anh là ai?' và 'Thời đại anh sống là thời đại nào?'. Câu hỏi thứ nhất nhằm xác định dấu ấn của người làm thơ. Câu hỏi thứ hai nhằm xác định dấu ấn thời nhà thơ đã sống và trải qua. Tất nhiên là qua thơ và bằng thơ.

Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu

LTS: 'Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu' là cuốn sách mới do Viện Nhân học Văn hóa & Nxb Khoa học xã hội thực hiện. Đây là một công trình đưa ra cái nhìn từ tổng thể đến bộ phận các vấn đề của nhân học văn hóa ở Việt Nam. Nhân dịp cuốn sách vừa ra mắt, Người Đô Thị online đăng tải bài viết giới thiệu của PGS-TS. Đỗ Lai Thúy, Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa, cũng là người đồng chủ biên cuốn sách, về công trình đặc biệt này.

Lương Như Hộc mở ra nghề in mộc bản

Việc in ấn sách phát triển từ thời Lê sơ khi Lương Như Hộc mở ra nghề in mộc bản. 'Ông xem xét nghề khắc ván in của người phương Bắc rồi khi trở về truyền dạy cho người làng'.

Chuẩn bị kỷ niệm 140 năm khởi nghĩa Yên Thế, tưởng nhớ anh hùng Đề Thám

Ngày 4-3, UBND tỉnh Bắc Giang đã tổ chức hội nghị chuẩn bị tổ chức lễ hội kỷ niệm 140 năm khởi nghĩa Yên Thế.

Người kể chuyện lịch sử vui vẻ

Tình cờ lựa chọn khoa Lịch sử, là một trong những người tham gia thành lập Viện Sử học, Giáo sư Lê Văn Lan dành gần một thế kỷ nghiên cứu lịch sử cổ đại. Nhưng về phương pháp khoa học, quan điểm khoa học và quan niệm sống, ông lại là một người hiện đại.

Cà Mau: Quán triệt công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Ngày 4-10, Tỉnh ủy Cà Mau tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt một số văn bản của Trung ương về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN,TC).Tham dự có 187 đại biểu gồm các đồng chí Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh; thành viên Ban Chỉ đạo PCTN, TC tỉnh; bí thư đảng ủy, đảng đoàn, ban cán sự đảng trực thuộc Tỉnh ủy; thủ trưởng các ban, sở, ngành, tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh và các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh; lãnh đạo Công an, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án Nhân dân, Cục Thi hành án dân sự tỉnh; bí thư huyện ủy, thành ủy; lãnh đạo công an, viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân, chi cục thi hành án dân sự các huyện, thành phố.

Cà Mau: Quán triệt quy định mới của Trung ương về phòng, chống tham nhũng

Việc kịp thời quán triệt các quy định mới của Trung ương giúp Đảng bộ và hệ thống chính trị Cà Mau cập nhật, nắm bắt một cách hệ thống về các mặt công việc hệ trọng của Đảng hiện nay trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Nhớ một 'Thiền nhân giang hồ'!

Đã 16 năm nhà thơ Trịnh Thanh Sơn hết duyên trần (2007-2023), cũng ngần ấy thời gian, mỗi cá nhân và đất nước trải qua biết bao sự kiện buồn vui. Song, đông đảo bạn bè cũng như những người yêu thơ và các tác phẩm ở nhiều thể loại của ông thì vẫn nhớ. Nhớ cả người thơ và thi phẩm!

Duyên nợ cuộc đời

Thư viện Quốc gia, một địa chỉ văn hóa hàng đầu của đất nước hôm ấy, có rất đông bạn bè, người thân, nhà báo, nhà văn, sinh viên, học sinh đã tới dự. Sảnh giữa trung tâm thư viện rộng là thế mà không đủ để bố trí ghế ngồi. Sau khi cuốn sách đến tay người đọc, cùng với những lời động viên, chia sẻ, tôi nhận được khá nhiều câu hỏi: 'Cuốn sách này được tác giả viết từ bao giờ?; Viết trong bao nhiêu lâu?'; 'Động lực nào thôi thúc tác giả đã viết ra cuốn sách dày dặn, nhiều trang như thế?'; 'Vì sao tác giả không cho công bố sớm hơn?'; 'Vì sao tác giả không viết thêm về những câu chuyện nhiều người đang muốn biết?'…

Lê Quý Đôn - những ngả đường dẫn đến tài năng!

Tài năng nào cũng cần có năng khiếu. Lê Quý Đôn nổi tiếng thần đồng, có trí nhớ lạ lùng, người đời nhận xét là 'thông minh lạ thường, sách vở gì đã xem một lần là không quên'.

Kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí CMVN (21/6/1925 - 21/6/2023): Những con chữ đang vật lộn

Ngày 21-6, Ngày hội của Làng báo nước nhà. Báo chí Việt Nam là những trang sử đẹp, đồng hành cùng lịch sử dân tộc, nhưng cũng đang đứng trước những thử thách nghiệt ngã.

Những trải nghiệm 'độc lạ' chỉ có ở Tây Ninh mà bạn không nên bỏ lỡ

Ngắm sao từ núi Bà Đen, xem nghi lễ tại tòa thánh Cao Đài, thiền định dưới đại hồng chung chùa Bà, ăn chay tại chợ Long Hoa là những trải nghiệm thú vị ở Tây Ninh.

Đến Tây Ninh không thể bỏ qua những trải nghiệm độc đáo

Tây Ninh có nhiều điểm đến du lịch đã đi vào huyền thoại như núi Bà Đen, Tòa Thánh, hồ Dầu Tiếng… Nhưng việc lựa chọn đến vào thời điểm nào đẹp nhất hay thử trải nghiệm gì hấp dẫn nhất thì không phải ai cũng biết.

4 trải nghiệm không nên bỏ qua khi đi du lịch Tây Ninh

Tây Ninh nổi tiếng với nhiều địa điểm du lịch như núi Bà Đen, Tòa Thánh, Hồ Dầu Tiếng… Ghé thăm những địa danh này 'đúng thời điểm' sẽ đem đến cho du khách trải nghiệm khác biệt.

Gen Z tiếp nhận Truyện Kiều qua các hình thức khác biệt

Dự án Truyện Kiều đi vào lòng người của học sinh lớp 9 tại Hà Nội đã mang đến một góc nhìn mới mẻ và khác biệt về cách tiếp nhận Truyện Kiều của giới trẻ hiện nay.

Bộ sách công phu của Thượng thư Lê Quang Định

L.T.S: Hoàng Việt nhất thống dư địa chí là tác phẩm duy nhất được trao giải A trong Giải thưởng Sách Quốc gia lần V-2022. Báo Người Lao Động trân trọng giới thiệu bài viết của người dịch và chú giải Phan Đăng về cuốn sách đặc biệt này của Thượng thư Bộ binh Lê Quang Định

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Khắc họa chân dung văn nghệ sĩ bằng thơ

TTH - Mỗi chân dung văn nghệ sĩ là một câu chuyện được khắc họa ngắn gọn bằng một bài thơ. Ở đó độc giả sẽ thấy rõ sự tinh tế nhưng cũng đầy rung động, cảm xúc của chính tác giả, nhà thơ khi 'vẽ' chân dung những bậc tiền bối văn nghệ sĩ.

Các tôn tượng Bồ-tát Quan Âm nổi tiếng trên thế giới

Quán Thế Âm hay Quan Âm (Avalokiteśvara) là một vị Bồ-tát quan trọng trong truyền thống Phật giáo Đại thừa.

'Sởn da gà' nghe NSND Thanh Hoài ngâm Kiều

'NSND Thanh Hoài ngâm Kiều đã cung cấp cho chúng ta một cách hiểu Nguyễn Du khác thông qua tài năng của mình. Nghe ngâm Kiều giúp tôi giàu có hơn trong cách cảm nhận Truyện Kiều' - nhà thơ Hồng Thanh Quang nói.

Giáo sư Nguyễn Thiện Giáp ra mắt cuốn sách 'Ngôn ngữ học lí thuyết'

Cuốn sách về thực chất là một tập đại thành về ngôn ngữ học, giới thiệu và cung cấp cho người đọc một nền tảng về lí thuyết ngôn ngữ học, một lĩnh vực khô khan và không dễ thấu hiểu, nhưng khi đọc và hiểu ra thì nó mang lại nhiều lí thú, hấp dẫn, bổ ích về ngôn ngữ như một bộ phận cấu thành và gắn bó khăng khít với nền văn hóa của người bản ngữ.

Toàn tập Nguyễn Văn Xuân: Di sản chữ, di sản người

Đó là ghi nhận của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, Giám đốc-Tổng biên tập NXB Hội Nhà văn sáng qua 22/12 tại lễ ra mắt bộ Toàn tập Nguyễn Văn Xuân.

Hội thảo khoa học 'Thánh sư Địa lý Tả Ao với quê hương Nghi Xuân'

Những vấn đề như hình thể, tư tưởng nhân sinh, thủy pháp trong Địa lý Tả Ao... vừa được các nhà nghiên cứu, nhà khoa học phân tích và bàn luận tại Hội thảo khoa học 'Thánh sư Địa lý Tả Ao với quê hương Nghi Xuân' (Hà Tĩnh).

Tìm ngọc trong di sản văn chương Việt

'Tìm ngọc trong di sản văn chương Việt' là cuốn sách được xem lại tập đại thành của nhà sử học, tiến sĩ Đinh Công Vỹ (Viện nghiên cứu Hán Nôm). Cuốn sách bao gồm nhiều thể loại biên khảo đến sáng tác và phê bình văn học của cả một đời cầm bút. Báo Lao động Thủ đô có cuộc trò chuyện với nhà sử học về thành tựu khoa học khảo sát văn học đáng chú ý này.

Tìm ngọc trong di sản văn chương

Là một nhà Hán - Nôm học nhưng luận văn tiến sĩ của ông Đinh Công Vỹ lại làm về 'Phương pháp luận sử học của Lê Quý Đôn', sau in thành sách Phương pháp làm sử của Lê Quý Đôn.

Còn tấc lòng vẫn gửi lại nơi quê

Lần đầu tôi gặp nhà văn Nguyễn Khôi cách đây hơn 20 năm. Lúc chia tay, ông tặng tôi tập thơ gồm 100 bài tứ tuyệt. Trong tập, có bài Trưa rừng ấy (cũng là tên tập thơ) mà sau này, mỗi lần đọc lại, tôi vẫn thấy lòng mình dạt dào cảm xúc: 'Trưa rừng ấy cùng em nằm yên ả/ Mây trời xanh cây lá cả ngàn xanh/ Chỉ có nắng ở trên lưng ngọ nguậy/ Con ong vàng ve vẩy mắt long lanh'.