Vốn hóa của thị trường chứng khoán Trung Quốc và Hồng Kông đã 'bốc hơi' gần 5 nghìn tỷ USD kể từ 2021 đến nay, một con số còn cao hơn cả giá trị thị trường chứng khoán Ấn Độ…
Ngày 20/3, các nhà quản lý Trung Quốc đã cáo buộc Tập đoàn bất động sản Evergrande và người sáng lập thổi phồng doanh thu lên 78 tỷ USD, khiến tập đoàn bất động sản mắc nợ nhiều nhất thế giới này trở thành trung tâm của vụ gian lận tài chính lớn nhất từ trước đến nay của đất nước tỷ dân.
Với cáo buộc 'thủ đoạn đặc biệt xấu xa và tình tiết đặc biệt nghiêm trọng', Chủ tịch Tập đoàn Evergrande Hứa Gia Ấn bị phạt 47 triệu NDT, cấm tham gia thị trường chứng khoán suốt đời.
Đại gia Hứa Gia Ấn từng một thời lừng lẫy ở Trung Quốc khi lập ra tập đoàn bất động sản lớn nhất nước.
Cơ quan quản lý Trung Quốc vừa cáo buộc Evergrande và người sáng lập tập đoàn này thổi phồng doanh thu thêm 78 tỷ USD, đưa tên tuổi lừng lẫy một thời của ngành bất động sản Trung Quốc trở thành tâm điểm của vụ gian lận tài chính lớn nhất từ trước đến nay.
Trong một thông báo gửi đến công ty địa ốc của Tập đoàn Evergrande tối 18/3, cơ quan quản lý Trung Quốc cho biết, có kế hoạch phạt công ty này 580 triệu USD và cấm Chủ tịch Tập đoàn Hứa Gia Ấn tham gia thị trường chứng khoán suốt đời.
Dinh thự 70 triệu USD của người sáng lập Evergrande Hui Ka-yan nằm trong khu nhà giàu đắt đỏ nhất Hong Kong đã được bên quản lý rao bán.
Những năm 2000 đánh dấu 'kỷ nguyên vàng' hiếm có trong lịch sử nghệ thuật đương đại xứ tỷ dân, giúp đưa tên tuổi Trung Quốc lên tầm quốc tế.
Năm ngoái, Trung Quốc đã đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 5%, một trong những mục tiêu thấp nhất trong nhiều thập niên. Giới chuyên gia nhìn nhận, quỹ đạo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đôi khi lành mạnh hơn những gì được mô tả.
Tháng đầu tiên của năm 2024 là một chuỗi nỗ lực của thị trường bất động sản trên toàn cầu để vượt qua tác động tiêu cực của lạm phát và những thách thức về nguồn cung.
Khu đô thị chưa hoàn thành có tên Central Plaza, một dự án của Evergrande, đã bị tạm dừng từ năm 2021, sau khi nhà phát triển bất động sản lớn nhất Trung Quốc gặp khủng hoảng, lâm vào vỡ nợ.
Tại thành phố Thạch Gia Trang, nằm ở trung tâm phía Bắc của Trung Quốc, một biểu ngữ 'Hạnh phúc mỗi ngày' được giăng lên bên ngoài hàng rào dẫn vào một khu đô thị chưa hoàn thiện.
Giá vàng thế giới trong tuần (29/1-4/2) tăng trong phiên giao dịch tuần. Tại phiên giao dịch giữa tuần, giá vàng tiếp đà tăng mạnh. Thời điểm cuối tuần, giá vàng ghi nhận mức tăng đầu phiên sau đó bất ngờ giảm.
Sau khi công ty bất động sản Evergrande sụp đổ, Trung Quốc đang gặp nhiều khó khăn trong xử lý những bất động sản bỏ hoang của tập đoàn này. Nhiều nhà đầu tư đã bỏ tiền vào các dự án nhưng chưa biết đến khi nào mới lấy lại được tiền của mình khi các dự án bị đình trệ.
Evergrande được các nhà đầu tư mô tả là một 'con tàu kinh tế' đang di chuyển chậm chạp. Sự thất bại của công ty là không thể tránh khỏi do mô hình kinh tế không còn hiệu quả ở Trung Quốc.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy lực bán áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong ngày giao dịch hôm qua (31/1).
Ngày 29/1, Tòa án tại Hong Kong ra phán quyết thanh lý Tập đoàn bất động sản Evergrande để giải quyết khối nợ khổng lồ 300 tỷ USD. Động thái này chính là hồi chuông báo động với thị trường vốn và bất động sản đang mong manh của Trung Quốc. Quá trình thanh lý một tập đoàn lớn như vậy có thể rất phức tạp và gây tác động không chỉ tới riêng lĩnh vực bất động sản mà cả nền kinh tế tổng thể.
Giá vàng hôm nay 31/1 trên thị trường thế giới tăng trong bối cảnh căng thẳng Trung Đông lên cao. Giá vàng trong nước cũng tăng mạnh 500.000 đồng cả hai chiều, lên hơn 77,9 triệu đồng/lượng.
Giá vàng hôm nay 31/1 trên thị trường thế giới tăng trong bối cảnh căng thẳng Trung Đông lên cao. Giá vàng trong nước cũng ở mức cao, gần 77,5 triệu đồng/lượng.
Phán quyết của tòa án tối cao ở Hồng Kông về việc thanh lý tài sản của Tập đoàn Evergrande đã chính thức đánh dấu sự sụp đổ của một doanh nghiệp từng đại diện cho chu kỳ bùng nổ của thị trường bất động sản Trung Quốc. Đối với các nhà đầu tư toàn cầu, những gì xảy ra tiếp theo đối với phán quyết trên có ý nghĩa vượt ra khỏi phạm vi của một cuộc khủng hoảng bất động sản thông thường.
Mới đây, tòa án Hong Kong đã đưa ra phán quyết với Evergrande. Theo đó, đại gia bất động sản Trung Quốc China này sẽ phải thanh lý tài sản để trả nợ.
Thị trường chứng khoán châu Á đã có biến động trong phiên giao dịch sáng 30/1, sau khi tòa án ở Hong Kong, Trung Quốc ra lệnh thanh lý tài sản với Tập đoàn bất động sản Evergrande.
Giá vàng thế giới hôm nay (30/1) tăng khi nhu cầu tìm kiếm tài sản trú ẩn an toàn của các nhà đầu tư tăng sau cuộc tấn công khủng bố ở Jordan khiến ba lính Mỹ thiệt mạng.
Vàng đồng loạt tăng giá do nhu cầu trú ẩn an toàn tăng sau một cuộc tấn công khủng bố ở Jordan khiến ba lính Mỹ thiệt mạng, tuy nhiên sự điều chỉnh kỳ vọng về thời điểm cắt giảm lãi suất của Fed đang cản trở đà tăng mạnh.
Ngày 29-1, tòa án tại Đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) đã ra phán quyết tập đoàn bất động sản China Evergrande phải thanh lý tài sản để trả nợ. Tòa án sẽ tổ chức một phiên điều trần khác vào cùng ngày, điều này có thể dẫn đến việc chỉ định người thanh lý cho Evergrande.
VN-Index không đổi; Nhiều ngân hàng báo lãi từ chứng khoán đầu tư; Cổ phiếu thép không còn rẻ; Chưa xuất hiện dấu hiệu phân phối đỉnh; Margin về gần đỉnh; Tập đoàn Evergrande bị yêu cầu thanh lý sau khi không đạt được thỏa thuận tái cơ cấu nợ…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã triển khai những chính sách mới trong tuần này để vực các thị trường tài chính và phục hồi tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Sáng 29/1, tòa án tại Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) đã ra phán quyết tập đoàn bất động sản China Evergrande phải thanh lý tài sản để trả nợ.
Ngày 29/1, tập đoàn bất động sản Evergrande của Trung Quốc đã chính thức bị một tòa án ở Hong Kong (Trung Quốc) ra phán quyết thanh lý sau khi gánh khoản nợ hàng trăm tỷ USD trong những năm qua.
Cổ phiếu của Evergrande ngừng giao dịch sau phán quyết của tòa án Hong Kong (Trung Quốc).
Ngày 29-1, một tòa án ở Hồng Kông (Trung Quốc) đã ra phán quyết yêu cầu Tập đoàn bất động sản Evergrande Trung Quốc thanh lý sau khi không thể đạt được thỏa thuận tái cơ cấu với các chủ nợ.
Ngày 29/1, tập đoàn bất động sản Evergrande của Trung Quốc đã chính thức bị một tòa án ở Hong Kong (Trung Quốc) ra phán quyết thanh lý sau khi gánh khoản nợ hàng trăm tỷ USD trong những năm qua.
Hôm thứ Hai (29/1), một tòa án ở Hồng Kông (Trung Quốc) đã ra lệnh thanh lý nhà phát triển bất động sản China Evergrande Group sau khi không thể đạt được thỏa thuận tái cơ cấu với các chủ nợ.
Tòa án Hong Kong vừa ra phán quyết yêu cầu Tập đoàn Evergrande – 'gã khổng lồ bất động sản lớn nhất thế giới' thanh lý tài sản để trả nợ.
Tòa án Hong Kong hôm nay 29/1 đã ra phán quyết thanh lý tập đoàn Evergrande, một động thái có thể làm rung chuyển thị trường tài chính đang chật vật của Trung Quốc, theo Reuters.
Hengchi 5 là mẫu SUV chạy điện do Hengchi Automobile - công ty con của tập đoàn Evergrande sản xuất. Xe có ngoại hình hầm hố, động cơ điện cho công suất tối đa 204 mã lực, phạm vi hoạt động 602 km/lần sạc.
Nền kinh tế Trung Quốc đã chịu ảnh hưởng từ những khó khăn trên thị trường bất động sản trong hơn hai năm qua.
Tập đoàn Evergrande của Trung Quốc đã đồng ý bán cổ phần của mình trong một dự án ở trung tâm thành phố Thượng Hải cho một doanh nghiệp nhà nước hạng trung China Everbright Group.
Ngày 4/12, tòa án tại Đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) ra phán quyết đến cuối tháng 1/2024 tập đoàn bất động sản Evergrande của Trung Quốc phải đưa ra kế hoạch tái cơ cấu nhằm tránh bị thanh lý. Như vậy, tập đoàn bất động sản đang nợ nần chồng chất này có thêm 1 tháng để lên kế hoạch tránh nguy cơ bị phát mại.
Chỉ vài ngày sau khi tuyên bố 'mất khả năng thanh toán nghiêm trọng', một trong những công ty quản lý tài sản của gã khổng lồ tài chính Trung Quốc - Tập đoàn ZEG (Zhongzhi Enterprise Group) đã bị điều tra hình sự.
Những biện pháp giải cứu thị trường bất động sản Trung Quốc năm qua có thể được xem là những 'bài học' hiệu quả để áp dụng cho thị trường địa ốc Việt Nam.
Chính sách tiền tệ nới lỏng hay thắt chặt sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường bất động sản qua việc thay đổi lãi suất và các điều kiện cấp tín dụng. Nhìn lại nhiều cuộc khủng hoảng bất động sản đã diễn ra trên thế giới thì mối liên hệ giữa chính sách tiền tệ và thị trường bất động sản lại càng rõ nét. Vậy trong giai đoạn suy giảm hiện nay chính sách tiền tệ sẽ điều tiết ra sao để đưa thị trường bất động sản trở lại quỹ đạo ổn định?
Vanke từng là nhà phát triển bất động sản lớn nhất Trung Quốc trong nhiều năm, trong giai đoạn khó khăn, doanh nghiệp có yếu tố nhà nước này nhận được sự hỗ trợ từ nhà chức trách địa phương.
Evergrande đang xem xét kế hoạch điều chỉnh đối với hai chi nhánh đã niêm yết tại Hong Kong là Evergrande Property Services Group và Evergrande New Energy Vehicle Group.
Được hoãn phiên điều trần cuối cùng đến ngày 4/12 nhưng trước thời hạn đó đại gia bất động sản Evergrande phải đưa ra kế hoạch tái cơ cấu nợ chi tiết, nếu không nhiều khả năng sẽ bị phá sản.
Phát biểu tại Hội nghị Công tác tài chính Trung ương diễn ra trong 2 ngày (30-31/10), Chủ tịch Tập Cận Bình khẳng định, Trung Quốc phải 'tăng cường giám sát tài chính một cách toàn diện'.
Hứa Gia Ấn bị quản thúc, các đại gia từng đầu tư vào tập đoàn bất động sản Evergrande chợt nhận ra rằng họ đều đã bị Hứa Gia Ấn lừa dối.