Hợp đồng tàu ngầm Pháp-Australia thực chất gồm những gì và thiệt hại về kinh tế có lớn đến nỗi để Paris phải lao vào một cuộc đọ sức ngoại giao với cùng lúc cả ba đối tác chiến lược là Mỹ, Australia và Anh?
Tập đoàn Naval Group, Pháp sẽ gửi 'hóa đơn' bồi thường chi tiết tới Australia về các khoản chi phí họ muốn Canberra phải trả cho việc hủy bỏ hợp đồng tàu ngầm.
Tập đoàn công nghiệp quân sự Naval Group của Pháp muốn nhận được khoản bồi thường từ Australia sau khi quốc gia này hủy hợp đồng tàu ngầm để tham gia liên minh AUKUS với Mỹ và Anh.
Tập đoàn đóng tàu ngầm Pháp Naval Group hôm 22/9 cho biết, họ sẽ gửi bản đề xuất bồi thường tới Australia trong vài tuần tới.
Không phải ngẫu nhiên mà năm 2016 Australia lựa chọn ký hợp đồng với Naval Group của Pháp cho kế hoạch phát triển tàu ngầm lớp Attack. Mẫu tàu ngầm Attack có những điểm đáng chú ý gì về công nghệ và khả năng tác chiến?
Cùng với việc công bố cơ chế đối tác an ninh ba bên với Anh và Mỹ (AUKUS), Australia cũng hủy luôn kế hoạch xây dựng một hạm đội tàu ngầm với Pháp và chuyển sang đặt hàng với đối tác Mỹ.
Tàu ngầm hạt nhân có thể di chuyển xa hơn, nhanh hơn nhiều so với tàu ngầm chạy bằng động cơ diesel-điện, điều này giúp hải quân Úc có thể tiến hành các cuộc tuần tra dài ngày hơn, khả năng chịu áp lực cao hơn trong các vùng biển tranh chấp.
Thỏa thuận tàu ngầm Mỹ - Úc - Anh sẽ không có lợi cho chiến lược của Pháp ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nơi Paris đang có lợi ích đáng kể.
Ngày 20/9, Bộ trưởng Thương mại Australia Dan Tehan tuyên bố sẽ tìm kiếm một cuộc hội đàm với người đồng cấp Pháp để xoa dịu căng thẳng liên quan quyết định của Canberra hủy thỏa thuận tàu ngầm trị giá 40 tỷ USD với tập đoàn Naval Group (Pháp).
Các quan chức của Mỹ và Australia đã có những cuộc đàm phán bí mật trong nhiều tháng về kế hoạch chia sẻ công nghệ đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân.
Pháp đang vận động các đồng minh châu Âu nhằm trì hoãn các đàm phán thỏa thuận thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu – EU và Australia, động thái được xem là trừng phạt đối với vụ việc Australia hủy bỏ hợp đồng đóng 12 tàu ngầm đã ký.
Australia quyết định hủy hợp đồng trị giá 40 tỷ USD với Pháp vì tàu ngầm thông thường của nước này không có ưu điểm nổi trội, trong khi tiến độ bị chậm, đồng thời dự án bị liên tục đội giá lên tới 65 tỷ USD.
Ngày 20/9, Bộ trưởng Thương mại Australia Dan Teehan cho biết, ông sẽ tìm kiếm một cuộc hội đàm với người đồng cấp Pháp để xoa dịu căng thẳng liên quan tới quyết định của Canberra hủy thỏa thuận tàu ngầm trị giá 40 tỷ USD với tập đoàn Naval Group của Pháp.
Bộ trưởng Thương mại Australia cho hay sẽ tìm kiếm cuộc gặp với người đồng cấp Pháp vào tháng 10 nhằm xoa dịu căng thẳng liên quan vụ Australia hủy thỏa thuận tàu ngầm trị giá 40 tỷ USD với Pháp.
Thủ tướng Úc Scott Morrison hôm nay lên đường sang Mỹ để dự hội nghị thượng đỉnh của nhóm 'Bộ tứ' trong bối cảnh Úc đang bị chỉ trích gay gắt về quyết định từ bỏ thỏa thuận tàu ngầm với Pháp.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Bộ trưởng Thương mại Australia Dan Tehan ngày 20/9 bày tỏ tin tưởng rằng tiến trình đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Canberra và Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiếp tục diễn ra, bất chấp những nỗ lực cản trở của Pháp.
Quyết định triệu hồi đại sứ của Pháp tại các nước đồng minh thân cận là Mỹ và Australia được đánh giá là động thái gần như chưa từng có, sau khi Mỹ, Anh và Australia thông báo sẽ thiết lập thỏa thuận đối tác an ninh 3 bên, được gọi là AUKUS, ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vào ngày 15/9.
Sự thay đổi không báo trước của Australia dù có thể khiến mối quan hệ với Pháp trở nên xấu đi nhưng lại giúp Canberra kiềm chế được Trung Quốc.
Pháp và Liên minh châu Âu (EU) nhận thấy hành động của Mỹ khi theo đuổi liên minh Aukus trong bí mật không giống với những gì ông Biden từng hứa về việc 'nước Mỹ đã trở lại'.
Giới chức Pháp chỉ trích Australia 'phản bội' vì hủy hợp đồng mua 12 tàu ngầm lớp Barracuda trị giá gần 40 tỷ USD để theo đuổi thỏa thuận với Mỹ, Anh nhằm sở hữu tàu ngầm nguyên tử.
Ngày 17/9, Thủ tướng Australia Scott Morrison cho biết ông đã đề cập tới khả năng Australia rút khỏi thỏa thuận tàu ngầm ký kết năm 2016 với tập đoàn Naval Group của Pháp trong các cuộc hội đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hồi tháng 6, bác bỏ chỉ trích của Paris rằng họ không được cảnh báo trước.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken khẳng định Pháp là 'đối tác quan trọng' tại khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương và khẳng định Washington sẽ đẩy mạnh hợp tác với Paris.
Hợp đồng ký năm 2016 trị giá hơn 56 tỷ USD, theo đó Pháp sẽ chế tạo cho Australia 12 tàu ngầm tấn công, thay thế đội tàu ngầm thế hệ cũ lớp Collins của Australia. Tuy nhiên, hợp đồng này giờ đã tan thành mây khói.
Đảm bảo sự ổn định chiến lược tại khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương là mục tiêu tiên quyết trong việc thành lập AUKUS, một cơ chế đối tác an ninh 3 bên giữa Australia, Anh và Mỹ vừa được chính thức ra mắt.
Pháp tức giận khi bị loại khỏi thỏa thuận an ninh Mỹ, Anh, Australia vừa đạt được, đồng thời mất trắng hợp đồng tàu ngầm đắt đỏ ký với Canberra.
Vòng đời của tàu ngầm lớp Collins trong biên chế của Hải quân Australia sẽ kết thúc vào khoảng 2030 đến 2031.