Việc Nhật Bản và Ấn Độ gia nhập tổ chức AUKUS sẽ mang lại sức mạnh rất lớn cho khối quân sự này.
Chính phủ mới của Australia đã đạt được thỏa thuận bồi thường 555 triệu euro (583,58 triệu USD) đối với quyết định gây tranh cãi hồi năm ngoái về việc hủy bỏ hợp đồng đóng tàu ngầm của Pháp, động thái mà Canberra hy vọng sẽ giúp hàn mối quan hệ bị gắn rạn nứt giữa 2 nước.
Bẽ mặtTrở lại châu Âu trong chuyến công du lần thứ hai, Tổng thống Mỹ Joe Biden có nhiều việc phải làm mà một trong những điều quan trọng nhất, cũng là khó khăn nhất, là thuyết phục các đồng minh châu Âu rằng 'Nước Mỹ trở lại' (trong các liên minh với châu Âu).
Tổng thống Pháp và thủ tướng Australia đã có cuộc điện đàm đầu tiên sau cuộc khủng hoảng ngoại giao về thỏa thuận tàu ngầm thất bại.
Hàng trăm công ty đang phải đối mặt với nguy cơ phá sản do đầu tư vào hợp đồng đóng tàu của Australia với Pháp.
Ngày 8/10, Đại sứ Pháp tại Canberra Jean-Pierre Thebault đã dùng từ 'trẻ con' để miêu tả việc Australia khẳng định không thể thông báo sớm hơn cho Paris về các cuộc đàm phán đóng tàu hạt nhân tuyệt mật với Mỹ và Anh.
Ngày 1/10, Bộ trưởng Thương mại Australia Dan Tehan cho biết, các cuộc đàm phán với Liên minh châu Âu (EU) về thỏa thuận thương mại đã bị hoãn lại, trong bối cảnh tranh cãi leo thang liên quan tới quyết định của Canberra hủy hợp đồng trị giá 40 tỷ USD với Pháp.
Thỏa thuận quốc phòng Pháp ký với Hy Lạp trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt từ Mỹ được đánh giá là chiến thắng cần thiết cho Tổng thống Macron lúc này.
Hy Lạp đã ký hợp đồng đặt mua 3 tàu hộ vệ tên lửa Belharra hiện đại của Pháp, một biểu hiện cho quan hệ đối tác chiến lược ngày càng đi vào chiều sâu giữa hai nước.
Hợp đồng tàu ngầm Pháp-Australia thực chất gồm những gì và thiệt hại về kinh tế có lớn đến nỗi để Paris phải lao vào một cuộc đọ sức ngoại giao với cùng lúc cả ba đối tác chiến lược là Mỹ, Australia và Anh?
Tập đoàn Naval Group, Pháp sẽ gửi 'hóa đơn' bồi thường chi tiết tới Australia về các khoản chi phí họ muốn Canberra phải trả cho việc hủy bỏ hợp đồng tàu ngầm.
Tập đoàn công nghiệp quân sự Naval Group của Pháp muốn nhận được khoản bồi thường từ Australia sau khi quốc gia này hủy hợp đồng tàu ngầm để tham gia liên minh AUKUS với Mỹ và Anh.
Tập đoàn đóng tàu ngầm Pháp Naval Group hôm 22/9 cho biết, họ sẽ gửi bản đề xuất bồi thường tới Australia trong vài tuần tới.
Không phải ngẫu nhiên mà năm 2016 Australia lựa chọn ký hợp đồng với Naval Group của Pháp cho kế hoạch phát triển tàu ngầm lớp Attack. Mẫu tàu ngầm Attack có những điểm đáng chú ý gì về công nghệ và khả năng tác chiến?
Cùng với việc công bố cơ chế đối tác an ninh ba bên với Anh và Mỹ (AUKUS), Australia cũng hủy luôn kế hoạch xây dựng một hạm đội tàu ngầm với Pháp và chuyển sang đặt hàng với đối tác Mỹ.
Tàu ngầm hạt nhân có thể di chuyển xa hơn, nhanh hơn nhiều so với tàu ngầm chạy bằng động cơ diesel-điện, điều này giúp hải quân Úc có thể tiến hành các cuộc tuần tra dài ngày hơn, khả năng chịu áp lực cao hơn trong các vùng biển tranh chấp.
Thỏa thuận tàu ngầm Mỹ - Úc - Anh sẽ không có lợi cho chiến lược của Pháp ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nơi Paris đang có lợi ích đáng kể.
Ngày 20/9, Bộ trưởng Thương mại Australia Dan Tehan tuyên bố sẽ tìm kiếm một cuộc hội đàm với người đồng cấp Pháp để xoa dịu căng thẳng liên quan quyết định của Canberra hủy thỏa thuận tàu ngầm trị giá 40 tỷ USD với tập đoàn Naval Group (Pháp).
Các quan chức của Mỹ và Australia đã có những cuộc đàm phán bí mật trong nhiều tháng về kế hoạch chia sẻ công nghệ đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân.
Pháp đang vận động các đồng minh châu Âu nhằm trì hoãn các đàm phán thỏa thuận thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu – EU và Australia, động thái được xem là trừng phạt đối với vụ việc Australia hủy bỏ hợp đồng đóng 12 tàu ngầm đã ký.
Australia quyết định hủy hợp đồng trị giá 40 tỷ USD với Pháp vì tàu ngầm thông thường của nước này không có ưu điểm nổi trội, trong khi tiến độ bị chậm, đồng thời dự án bị liên tục đội giá lên tới 65 tỷ USD.
Ngày 20/9, Bộ trưởng Thương mại Australia Dan Teehan cho biết, ông sẽ tìm kiếm một cuộc hội đàm với người đồng cấp Pháp để xoa dịu căng thẳng liên quan tới quyết định của Canberra hủy thỏa thuận tàu ngầm trị giá 40 tỷ USD với tập đoàn Naval Group của Pháp.
Bộ trưởng Thương mại Australia cho hay sẽ tìm kiếm cuộc gặp với người đồng cấp Pháp vào tháng 10 nhằm xoa dịu căng thẳng liên quan vụ Australia hủy thỏa thuận tàu ngầm trị giá 40 tỷ USD với Pháp.
Thủ tướng Úc Scott Morrison hôm nay lên đường sang Mỹ để dự hội nghị thượng đỉnh của nhóm 'Bộ tứ' trong bối cảnh Úc đang bị chỉ trích gay gắt về quyết định từ bỏ thỏa thuận tàu ngầm với Pháp.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Bộ trưởng Thương mại Australia Dan Tehan ngày 20/9 bày tỏ tin tưởng rằng tiến trình đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Canberra và Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiếp tục diễn ra, bất chấp những nỗ lực cản trở của Pháp.