'Độ chênh'... mơ hồ!

Ca dao Việt Nam có bài nói hay về tình yêu: 'Có yêu thì nói rằng yêu/ Không yêu thì nói một điều cho xong/ Đừng rằng dở đục dở trong/ Lờ lờ nước hến cho lòng tương tư'. Cái thi vị, cái hấp dẫn, mời gọi của tình yêu chính là ở cái 'lờ lờ nước hến' này, chứ 'trắng phớ' ra thì còn gì là thế giới tâm trạng với bao nỗi hồi hộp, phấp phỏng, hy vọng, thất vọng…

PGS. Phạm Văn Tình: Tiếng Việt hiện nay có lệch chuẩn và rất cần định hướng

Những năm gần đây, các từ liên quan tới tiếng Anh, tới các khái niệm của công nghệ thông tin, của các hoạt động kinh tế - xã hội, của lối nói công nghệ 4.0, các biệt ngữ… đã tràn vào tiếng Việt hiện đại.

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong bối cảnh toàn cầu hóa

Nhà văn Uông Triều cho rằng những đứa trẻ học ngoại ngữ từ nhỏ, dễ có thói trong mười câu nói, đệm khoảng hai, ba từ tiếng Anh.

Câu chuyện tiếng Việt

Tôi nghĩ tiếng Việt chưa bao giờ thay đổi nhanh chóng và nhiều như bây giờ. Trong thời kì quốc tế hóa, toàn cầu hóa, tiếng Việt phải chịu những áp lực lớn hoặc tự thích nghi để phù hợp với tình hình mới.

Giao thừa… 'Bồng ông Phúc vào nhà'!!!

Sống trong gian khó quanh năm phải làm lụng vất vả với ruộng đồng lại phải chống chọi với giặc dữ cả thiên tai và nhân tai nên người Việt khát khao hạnh phúc và rất biết giữ gìn trân trọng giá trị của hạnh phúc. Vì thế mà chữ 'Phúc' được nâng lên thành biểu tượng cho may mắn, tốt lành.

Hiện tượng ngắt dòng vô lý

Trong bài này tôi không có ý định bàn đến việc ngắt dòng các câu văn và đặc biệt là các câu thơ. Bởi việc 'bẻ đôi câu thơ' hay 'chẻ làm ba câu thơ' nhiều khi phụ thuộc vào bút pháp vào tài nghệ của thi sĩ. Có khi chính sự thay đổi của các 'nghệ sĩ ngôn từ' này mà làm nên sự sáng tạo bất ngờ cũng nên. Ở đây, tôi muốn trao đổi đôi chút về cách ngắt đoạn các tiêu đề trên sách báo hiện nay.

Nói 'nghỉ đẻ', sao vẫn cứ sinh?

Ngôn ngữ tự nhiên rõ ràng có cái lý riêng. Chính cơ chế hành chức của hệ thống ngôn ngữ làm cho người nói nhận ra giá trị đích thực của các cấu trúc trong phát ngôn (mà nhiều trường hợp ta có thể suy luận đa nghĩa).

Ồn ào Bắt nạt, cắt gọt Tôi đi học nghĩ đến trách nhiệm Hội đồng thẩm định sách

Với các 'sạn' trong sách giáo khoa Ngữ văn trong Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Hội đồng thẩm định sách giáo khoa đã làm hết trách nhiệm?

Đi khám bác sĩ

'Tớ thấy thần sắc cậu không được khỏe, lại đang lúc covid bất ổn, cậu nên đi khám bác sĩ xem sao'; 'Mẹ nghĩ, mang bầu lần đầu, con nên chịu khó đi khám bác sĩ để họ tư vấn cho'; 'Gì thì gì cũng không được chủ quan, cô cứ đi khám bác sĩ cho yên tâm'... Người ta thường nói với nhau như thế. Đó là chuyện bình thường trong cuộc sống. Cái không bình thường là tổ hợp 'đi khám bác sĩ' nghe ra có vẻ rất không logic.

Các trường ĐH sẽ bối rối khi dùng kết quả môn tiếng Anh để chọn thí sinh

Theo thầy Phạm Trọng Hiếu giáo viên tiếng Anh – Hệ thống Giáo dục HOCMAI nhận xét, các trường đại học có thể sẽ bối rối khi sử dụng kết quả của bài thi này để tuyển chọn thí sinh.

Đề thi tiếng Anh đảm bảo yêu cầu xét tốt nghiệp

Đề thi tiếng Anh năm nay bao gồm 50 câu hỏi với thời gian làm bài 60 phút và tuân thủ đúng cấu trúc nội dung và đề thi tham khảo lần 2 mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố.

Đề thi môn Tiếng Anh 'nhẹ nhàng', nhiều thí sinh đạt điểm cao?

Theo đánh giá của nhiều thí sinh, giáo viên Tiếng Anh THPT, đề thi môn Tiếng Anh kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 tương đối 'nhẹ nhàng', ít xuất hiện các câu hỏi khó.

Đề tiếng Anh không xuất hiện câu hỏi cực khó, thầy cô đánh giá là 'nhẹ nhàng'

GDVN- Đề thi môn Tiếng Anh năm 2020 tương đối 'nhẹ nhàng' và đảm bảo bám sát mục tiêu xét tốt nghiệp.

Đề thi môn Tiếng Anh năm 2020: Tương đối 'nhẹ nhàng'

Đề thi môn Tiếng Anh năm 2020 bám sát đúng yêu cầu của việc xét công nhận tốt nghiệp, các trường đại học cũng có thể sẽ bối rối khi sử dụng kết quả của bài thi này để tuyển chọn thí sinh.

Giáo viên nhận định: Đề thi tiếng Anh bám sát mục tiêu công nhận tốt nghiệp THPT

Các giáo viên luyện thi tiếng Anh thuộc Hệ thống giáo dục trực tuyến Hocmai cho rằng, đề thi môn tiếng Anh năm 2020 tương đối 'nhẹ nhàng'.

Môn Ngoại ngữ bám sát cấu trúc và độ khó của đề thi tham khảo

Về độ khó của đề thi Ngoại ngữ có khoảng 70% câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu và phần còn lại là các câu hỏi vận dụng và vận dụng cao. Đề bám sát cấu trúc và độ khó của đề thi tham khảo và theo đúng tinh thần tinh giản của Bộ GD&ĐT.

Đề tiếng Anh không xuất hiện câu hỏi 'cực khó'

Ngoại ngữ là môn thi kết thúc đợt 1 kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020. Tổ Tiếng Anh, hệ thống Giáo dục HOCMAI nhận đinh: Đề thi môn Tiếng Anh năm 2020 'nhẹ nhàng' và đảm bảo bám sát mục tiêu này.

Đề thi tham khảo kỳ thi THPT Quốc gia 2020 có gì đặc biệt?

Theo nhận định của giáo viên THPT, đề thi tham khảo Kỳ thi THPT Quốc gia 2020 cơ bản cấu trúc giống như năm 2019, có sự điểu chỉnh theo hướng tinh giảm của năm nay.

Đề tham khảo THPT quốc gia 2020: Lượng kiến thức lớp 12 giảm

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố đề thi tham khảo các môn của kỳ thi THPT quốc gia 2020. Theo nhận định chung của các giáo viên hệ thống giáo dục HOCMAI, các môn như: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh đều bám sát tinh thần tinh giản kiến thức.

Đề minh họa THPT Quốc gia 2020 môn Tiếng Anh và những câu hỏi mang tính 'thách thức'

Đề thi minh họa THPT Quốc gia 2020 môn Tiếng Anh được đánh giá là có cấu trúc tương đương với đề thi chính thức năm 2019. Tuy nhiên, giáo viên cũng có những lưu ý nhất định ở các phần câu hỏi 'thách thức' hơn.

Viết tắt 'GS TS' hay 'GS. TS.' mới đúng?

Sẽ có người hỏi, nCoV, COVID là viết tắt theo phương thức nào? Tại sao nCoV chữ hoa chữ không hoa, COVID lại viết hoa toàn bộ và còn có thể viết nửa hoa nửa thường là 'Covid'?

Chuyện rùng mình về loài thủy quái nổi tiếng Nhật Bản

Trong nhiều truyền thuyết của Nhật Bản, thủy quái Kappa có diện mạo xấu xí, chôn sống cả những người phụ nữ đã sinh con cho chúng.