Chủ đầu tư nhà ở xã hội lo mất ưu đãi

Việc được tăng điều chỉnh quy hoạch lên 1,5 lần là giải pháp tăng nguồn cung, giúp tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp làm nhà ở xã hội. Song, quy định mới đang được lấy ý kiến lại bỏ chính sách ưu đãi này.

Giá thực phẩm cơ bản tại Anh có thể tăng vọt vào năm 2030

Đại dịch Covid-19, lãi suất tăng vọt và xung đột địa chính trị đã khiến giá nhiều mặt hàng thực phẩm chủ yếu của Vương quốc Anh, bao gồm dầu ô liu, đậu hầm và đường trắng, tăng mạnh.

Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) sẽ đủ điều kiện niêm yết HoSE trong quý 3?

Trong nửa đầu năm nay, Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (mã BSR) đã hoàn thành gần 50% kế hoạch sản lượng cả năm. Đồng thời, công ty đang tích cực bám sát giải quyết vướng mắc cuối cùng liên quan đến việc niêm yết cổ phiếu BSR trên sàn HoSE.

Ai xây nhà ở xã hội?

Nhà nước cần đóng vai trò lớn hơn trong việc phát triển nhà ở xã hội…

Áp thuế chống bán phá giá: Cần hài hòa lợi ích

Trước đề xuất áp thuế chống bán phá giá với thép Trung Quốc, chuyên gia cho rằng cơ quan quản lý phải công minh, công bằng, không vì riêng lợi ích của doanh nghiệp nào.

HoREA kiến nghị giải pháp tăng nguồn cung, giảm giá thành nhà ở xã hội

Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa đưa ra một loạt kiến nghị nhằm tăng nguồn cung và giảm giá thành nhà ở xã hội. Điểm nổi bật trong các đề xuất này là việc cho phép dự án nhà ở xã hội được điều chỉnh tăng hệ số sử dụng đất hoặc mật độ xây dựng lên tối đa 1,5 lần, nhằm tận dụng hiệu quả diện tích đất và tạo ra nhiều căn hộ hơn.

Quản trị giá trong nền kinh tế

Chiến lược định giá có thể mang lại cả lợi thế và bất lợi trong cạnh tranh, quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp.

Vì sao nhiều nhân viên ngân hàng không gửi tiết kiệm vào nơi họ làm việc?

Nhiều nhân viên ngân hàng không gửi tiền tiết kiệm vào chính nơi họ làm việc, lý do là gì?

Khách hàng lựa chọn mua sắm đa kênh, doanh nghiệp gặp nhiều thách thức

Theo giới chuyên gia, hành trình mua sắm ngày càng phức tạp khi người tiêu dùng mua sắm ở nhiều kênh hơn. Theo đó, các nhà bán lẻ cũng gặp khó khăn trong việc thu hút và giữ chân khách hàng.

OpenAI mở rộng vận động hành lang, nỗ lực tác động vào luật quản lý AI trên toàn cầu

OpenAI đang xây dựng một nhóm vận động hành lang quốc tế nhằm tìm cách gây ảnh hưởng đến các chính trị gia và cơ quan quản lý, những người đang tăng cường giám sát đối với trí tuệ nhân tạo...

Hàn Quốc vận động ngành công nghiệp K-pop chuyển sang màu xanh

Bộ Môi trường Hàn Quốc cho biết, chính phủ sẽ phát động một chiến dịch trong tháng 6/2024 để khuyến khích ngành công nghiệp K-pop thực hiện các chính sách thân thiện với môi trường hơn, bao gồm giảm thiểu việc sử dụng nhựa trong bao bì album.

View ảo, trốn thuế, phát biểu liều, Trung Quốc kiểm soát livestream thế nào?

Vấn nạn trốn thuế, làm giả lưu lượng truy cập, các hành vi và phát ngôn thiếu kiểm soát... đã khiến chính quyền Trung Quốc siết chặt ngành công nghiệp này.

Vì sao không nên gửi tiền tiết kiệm tại một ngân hàng: Nhân viên ngân hàng lâu năm đưa ra lời khuyên

Nhân viên ngân hàng cũng có tâm lý chung như những người muốn gửi tiền tiết kiệm. Họ muốn tài sản của mình được an toàn, sinh lời cao và không có rủi ro.

Đầu tư hiệu quả với Quỹ Mở Manulife trên nền tảng Digi Trading

Ngày 7-6-2024, quỹ mở Manulife chính thức có mặt trên nền tảng phân phối chứng chỉ quỹ Digi Fund trên ứng dụng Quản lý tài sản Digi Trading. Sự hợp tác này đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm đầu tư chất lượng cao.

Đầu tư hiệu quả với quỹ mở Manulife trên nền tảng Digi Trading

Ngày 7/6/2024, quỹ mở Manulife chính thức có mặt trên nền tảng phân phối chứng chỉ quỹ Digi Fund trên ứng dụng Quản lý tài sản Digi Trading. Sự hợp tác này đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm đầu tư chất lượng cao, mang lại nhiều cơ hội mới cho nhà đầu tư. Với việc tích hợp ba quỹ mở Manulife vào nền tảng Digi Trading, nhà đầu tư sẽ có thêm nhiều lựa chọn hấp dẫn và đáng tin cậy để phát triển tài sản của mình.

Hàn Quốc: Nhu cầu ngày càng tăng với sản phẩm cà phê giá phải chăng

Trong khi số lượng các cửa hàng nhượng quyền ngày càng tăng trên khắp Hàn Quốc, chủ sở hữu các cửa hàng được cấp phép phải chịu thiệt hại vì tỷ suất lợi nhuận thấp.

Tiêu chuẩn 'đồng hồ Thụy Sĩ' có đang mất uy tín?

Nhãn mác 'Swiss Made' đang đối mặt với những câu hỏi về tính minh bạch. Liệu tiêu chuẩn này có còn phản ánh đúng chất lượng và nguồn gốc của đồng hồ Thụy Sĩ?

Thị trường ô tô tương lai qua lăng kính người tiêu dùng

Cuộc khảo sát do Deloitte thực hiện mới đây với 27.000 người tham gia cho thấy bức tranh thú vị về thị trường xe ô tô khu vực Đông Nam Á.

Deloitte: Hơn 30% người Việt quan tâm đến xe điện

Báo cáo mới đây của Deloitte cho biết người Việt sẵn sàng mua xe điện để giảm chi phí vận hành, ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ sức khỏe cá nhân.

G7 chưa thể thống nhất cách thức sử dụng tài sản bị phong tỏa của Nga

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã kết thúc trong ngày 25-5. Tại hội nghị, các bên tham gia đã đề cập đến các xu hướng kinh tế toàn cầu, kế hoạch hỗ trợ tài chính cho Ukraine và lĩnh vực ngân hàng phát triển đa phương.

Nga cảnh báo Phương Tây không đụng vào các tài sản bị đóng băng của Moscow

Theo Reuters, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov tuyên bố nước này sẽ có các biện pháp đáp trả tương xứng nếu các nước phương Tây sử dụng trái phép tài sản của Nga. Đây là tuyên bố được Bộ trưởng Tài chính Nga đưa ra sau khi Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đưa ra kế hoạch về việc sử dụng lợi nhuận phát sinh từ tài sản bị đóng băng của Nga để hỗ trợ Ukraine.

Điều gì khiến người Việt mua xe điện?

Việt Nam có tỷ lệ người tiêu dùng lựa chọn xe điện vì lo ngại biến đổi khí hậu cao nhất Đông Nam Á.

Nền kinh tế toàn cầu có khả năng phục hồi cao hơn dự kiến

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã bế mạc, đề cập đến các xu hướng kinh tế toàn cầu.

G7 chưa thể thống nhất cách thức sử dụng tài sản bị phong tỏa của Nga

G7 đã đạt được những bước tiến về việc tối đa hóa lợi nhuận tiềm năng từ số tài sản của Nga bị phong tỏa ở châu Âu để hỗ trợ Ukraine, song chưa hoàn thiện do các vấn đề kỹ thuật và pháp lý.

Doanh nghiệp chân chính không hướng tới mục tiêu lợi nhuận thô kệch

'Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận' là quan điểm quá đơn giản và lạc hậu. Rõ ràng mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp phải là mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho bản thân và cộng đồng chứ không chỉ là mục tiêu lợi nhuận thô kệch.

3 con giáp kiếm tiền siêu đỉnh, đứng hàng tỷ phú sau tuổi 40

Dưới đây là ba con giáp có khả năng đạt được sự bứt phá lớn về mặt tài chính và sự nghiệp sau tuổi 40.

ESG trả lời câu hỏi 'nên đầu tư vào đâu'

Nên rót tiền vào doanh nghiệp chạy theo tối đa hóa lợi nhuận hay doanh nghiệp có trách nhiệm với môi trường xã hội là câu hỏi thường trực của nhà đầu tư.

Chuẩn mực ESG chính là thang đo về giá trị chân chính của một doanh nghiệp

Hầu hết doanh nghiệp cảm nhận được tầm quan trọng của vấn đề môi trường, nhận thức được ảnh hưởng của biến đối khí hậu đối với hoạt sản xuất kinh doanh và đời sống. Tuy nhiên, kiến thức và nỗ lực thực hiện ESG còn khá thấp.

Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp, hợp tác xã

Tối 16/5, tại Trung tâm thương mại AEON MALL Hà Đông, Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội (HPA) đã khai mạc 'Hội chợ xúc tiến thương mại nông nghiệp, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2024'.

Hà Nội: Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp, hợp tác xã

Chiều 16/5, HPA đã phối hợp với Liên minh Hợp tác xã TP. Hà Nội tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm cho các DN, hợp tác xã.

Đồng hành doanh nghiệp trong kinh tế xanh

Trước những tác động từ biến đổi khí hậu và môi trường, trở thành doanh nghiệp xanh, phát triển kinh tế xanh không chỉ đơn thuần là xu hướng mà còn trở thành cam kết của nhiều quốc gia và các doanh nghiệp trên thế giới.

Thúc đẩy 'tri thức hóa nông dân'

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 69/NQ-CP ngày 11/5/2024 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 20/12/2023 của Bộ Chính trị về đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.

Ra mắt dòng sản phẩm giúp bất động sản Hội An khởi động đón chu kỳ mới

Thị trường BĐS Hội An đang bước sang chu kỳ mới với nhiều tín hiệu hồi phục tích cực, để đón đầu nhu cầu, các chủ đầu tư đột phá bằng những dòng sản phẩm mới mẻ. Hoian Legacity đang cho thấy khả năng dẫn dắt thị trường khi hướng đến đa công năng, đa lợi ích, loại bỏ những hạn chế cũ.

Realty Holding cam kết mua sỉ 2 dự án của Phát Đạt Corporation

Sáng 12-5, CTCP Kinh doanh và Dịch vụ bất động sản Realty Holdings (Realty Holdings) đã chính thức ra mắt với định vị là công ty cung cấp giải pháp kinh doanh bất động sản toàn diện.

Giảm nhiệt bất động sản

Đã xuất hiện những luồng thông tin khác nhau trước biến động về giá nhà đất tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM thời gian qua, cũng như trong bối cảnh nhiều địa phương đang chuẩn bị triển khai tiếp các đợt đấu giá đất trong tháng 5/2024.

Khó hãm đà tăng giá chung cư tại Hà Nội

Căn hộ chung cư tại Hà Nội tăng giá 20 - 30% trong hơn một năm qua. Thậm chí, giá chung cư được dự báo còn tiếp tục 'nhảy múa' trong thời gian tới.

Giá xe máy giảm sẽ kéo dài bao lâu?

Thị trường xe máy vẫn ảm đạm, tồn kho cao và giá bán giảm. Tuy nhiên, thời gian tới giá xe máy có thể lại tăng cao.

Vì sao căn hộ chung cư giá rẻ biến mất?

Nhiều người có nhu cầu mua nhà cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, giá nhà chung cư ở mức 25 triệu đồng/m2 mới hợp lý. Như vậy người dân mới mua được nhà. Nhưng trên thực tế, mức giá chung cư như vậy đã biến mất.

Bí quyết bảo vệ, giảm cháy rừng thành công ở Mexico

Hơn một nửa diện tích lâm nghiệp của Mexico nằm trong tay cộng đồng và người thổ dân. Và kết quả của việc giảm cháy rừng, ngăn chặn khai thác trái phép là vô cùng ấn tượng.

Người dùng châu Âu phải mua xe điện Trung Quốc với giá đắt gấp đôi

Nhiều báo cáo cho thấy các nhà sản xuất ôtô Trung Quốc đã tăng giá sản phẩm gấp 2-3 lần khi bán tại châu Âu nhằm tối đa hóa lợi nhuận.

Thế giới đã chi 2.440 tỷ USD cho quân sự, quốc phòng

Năm vừa qua, thế giới đã chi khoảng 2.440 tỷ USD cho mục đích quân sự, số tiền cao nhất từng có. Con số này tăng 6,8% so với năm 2022, tỷ lệ tăng cao nhất kể từ năm 2009. Theo đó, chi tiêu quân sự năm 2023 chiếm 2,3% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, tăng so với mức 2,2% của năm 2022. Có thể thấy, chừng nào những bất ổn về địa chính trị hiện nay chưa được giải quyết thì xu hướng tăng chi tiêu quốc phòng trên thế giới vẫn tiếp tục duy trì.