Trò chơi của trẻ con làng tôi

Những năm còn nhỏ, tôi và các bạn cùng trang lứa trong làng sống cuộc sống lam lũ, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, suốt ngày vất vả trên đồng ruộng cùng cha mẹ. Có thể nói, cuộc sống của chúng tôi hồi cuối những năm 40 và đầu những năm 50, thời kỳ kháng chiến chống Pháp, là vô cùng cực nhọc. Chúng tôi sống tự nhiên và chơi hồn nhiên. Những trò chơi của chúng tôi toàn là những trò chơi của trẻ con ở làng, dễ làm, dễ chơi. Tôi có thể liệt kê ra đây hàng loạt những trò chơi: đánh đáo, đánh dồi, đánh ô (ô ăn quan), đánh khăng, đánh tú lơ khơ, đánh tam cúc, đá bóng bưởi nướng, chơi trò trốn tìm, bắt đom đóm, bắn súng lục làm bằng van xe đạp, bắn 'súng đình đuột', nổ pháo đất, 'bắn pháo hoa', đánh trận giả, trò rồng rắn lên mây, chơi quay (cù), chơi u, nhảy dây, thả diều, cướp cờ, bắn bi, nhảy lò cò,... Tôi xin kể ra đây vài trò chơi như vậy.

Mưa thành phố nhớ mưa rừng!

'… Mưa rừng ơi mưa rừng/ Hạt mưa nhớ ai mưa triền miên/ Phải chăng mưa buồn vì tình đời/ Mưa sầu vì lòng người duyên kiếp không lâu/ Mưa từ đâu mưa về/ Làm muôn lá hoa rơi tả tơi/ Tiếng mưa gió lạnh lùa ngoài mành/ Lá vàng rời lìa cành gợi ta nỗi niềm riêng…'.

Tạc vào núi sông hình ảnh bộ đội Điện Biên kéo pháo

Tượng đài Kéo Pháo được tạc bằng đá sừng sững ngay ven tuyến đường độc đạo từ các tỉnh Hòa Bình, Sơn La lên TP Điện Biên Phủ như 'tạc lên nền trời xanh', tạc vào sông núi Điện Biên hình ảnh những người lính 70 năm về trước. Đây là hình ảnh mô phỏng cảnh trung đội pháo binh của Anh hùng Tô Vĩnh Diện (quê tỉnh Thanh Hóa) đang kéo pháo bằng tay vào trận địa pháo phía Bắc của chiến trường Điện Biên Phủ đầu năm 1954.

'Lão ngư' và biển cả

Biển là kho báu, cứ thiếu, cứ hết lại ra biển. Biển cho tôm, cá, và có cá, tôm là có tiền. Biển nuôi người và biển cũng đã lấy đi mạng sống của nhiều người.

Chợ phiên Mèo Vạc trước thềm năm mới

Không khí nhộn nhịp, đông đúc của chợ phiên vùng cao khiến những người khách phương xa hào hứng. Giáp Tết, chợ phiên Mèo Vạc càng thêm tấp nập kẻ bán người mua.

Giỗ bạn

Hà là chiến sĩ thông tin hữu tuyến . Tôi với Hà cùng quê ,cùng lớp,cùng trường ,cùng nhập ngũ một ngày rồi cùng đi B .

Người dân 'vừa đi vừa run' trên tuyến phố không đèn giữa Thủ đô

Nhiều tuyến đường tại quận Hà Đông (Hà Nội) đang trong cảnh không đèn chiếu sáng suốt một thời gian dài, khiến người dân gặp nhiều khó khăn lúc di chuyển khi đêm xuống.

Bước qua nỗi sợ

Như bao người khác, tôi cũng có nỗi sợ của riêng mình. Và 'ma' chính là điều làm tôi rất sợ hãi mỗi khi nhắc đến.

Mộc hương thương nhớ

Như lời ước hẹn, khoảng cuối tháng 9 dương lịch, tiết thu phân. Hoa mộc lại lặng lẽ trở về. Những bông hoa nhỏ li ti trắng ngà có mùi thơm thật thà quyến rũ. Mộc hương là sự nhắc nhở cho con người về sự khiêm tốn giản dị mà vẫn không kém phần đài các, kiêu sa.

Chuyện người đi tìm nấm mối ở Ðức Linh

Gần chục năm nay ở Đức Linh 'Đi ăn nấm' cũng đã thành một nghề mang tính thời vụ. Có những người coi việc tìm nấm như một nghề có thu nhập. Còn một số khác xem như là một thú săn chơi. Vì vậy sau những cơn mưa đầu mùa người đi tìm nấm mối đông như đi hội.

Ký ức chiến tranh: Vào Trận - P26

Ở An Thuận một thời gian, ba chúng tôi, trong đó có Kỷ và anh Cường, chính trị viên phó đại đội (quê Diễn Châu - Nghệ An sau này trong chiến dịch bảo vệ Hiệp định Paris năm 1973, Cường đã hy sinh. Hôm đó, Kỷ, Tý và Cường chung một công sự.

Chuyện ít biết về những chuyến cõng hàng trong bom đạn

Trong những năm chống Mỹ cứu nước, ở khu căn cứ Krong (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai), trừ lương thực được sản xuất tại chỗ, còn thì mắm muối, thuốc men, văn phòng phẩm… đều do các cơ sở bí mật ở Bình Định, Quảng Ngãi mua gom rồi ta cử người xuống mang về. Bà Đỗ Thị Hưu (trú tại số 62 Nguyễn Hữu Huân, TP. Pleiku) từng có thời gian cõng hàng cho chiến khu Krong.

Mát rượi chiều Tây Nguyên

Tháng Bảy Tây Nguyên, nắng vàng nhè nhẹ. Ông Bình ngồi bên hiên nhà. Nghe lũ ong vo ve bay ngang vườn. Mùi hoa cà phê thoang thoảng. Cảm giác thư thái len vào cơ thể. Nhẹ bẫng.

Những người thầy dẫn lối hoàn lương

Trực tiếp tiếp xúc với phạm nhân, cùng họ lao động, và quan trọng nhất là thấu hiểu những số phận, những mảnh đời, những tâm tư, góc khuất… để giúp họ hoàn lương, về đời, khó mà đong đếm được bao nhiêu công sức của tập thể cán bộ chiến sĩ Trại tạm giam Công an tỉnh.

Những người thầy dẫn lối hoàn lương

Chỉ cách trung tâm TP Tây Ninh (Tây Ninh) khoảng 4km, Trại Tạm giam Công an tỉnh Tây Ninh tọa lạc tại xã Thanh Điền, huyện Châu Thành, Tây Ninh. Xưa kia đây là rừng cao su hoang vắng, đất đai cằn cỗi. Bây giờ dày đặc cây xanh, phủ đầy bóng mát chạy dài từ đầu cánh cổng tới cuối hàng rào trại.

Boléro… mưa!

' … Mưa rừng ơi mưa rừng/ Hạt mưa nhớ ai mưa triền miên/ Phải chăng mưa buồn vì tình đời/ Mưa sầu vì lòng người duyên kiếp không lâu/ Mưa từ đâu mưa về/ Làm muôn lá hoa rơi tả tơi/ Tiếng mưa gió lạnh lùa ngoài mành/ Lá vàng rời lìa cành/ Gợi ta nỗi niềm riêng'…

Cái kính

Lâu nay, tôi vẫn mong tóc chóng rụng, trán hói và đeo thêm chiếc kính vào cho ra dáng trí thức. Vì rằng tôi cho như thế là dấu hiệu của một người trí thức. Đấy như anh bán thịt bây giờ mà để trán hói và đeo kính vào, tôi trông cũng không khác gì giáo sư đại học! Khổ nỗi cái mơ ước ấy của tôi không thực hiện được, vì tóc tôi mỗi ngày một dày thêm. Hay chăng ít ra tôi cũng nên sắm cái kính mà đeo vậy.

Độc đáo lễ hội tắt đèn ở Bắc Ninh

Một vài nơi ở đồng bằng miền Bắc như làng La thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Dương Nội, quận Hà Đông, TP Hà Nội), làng Niệm Thượng hay làng Ngô Xá tỉnh Bắc Ninh… có một lễ hội khá độc đáo.

Ngôi nhà ma ám

Từ hôm đó, mỗi đêm Quách Dũng đều nghe thấy một âm thanh lạ và anh đã tìm kiếm khắp trong nhà nhưng không thấy có gì khác thường. Sau nửa tháng sống trong tình trạng này, vợ chồng Quách Dũng trông phờ phạc hẳn.

Đi ăn đêm về, thanh niên 'dựng tóc gáy' khi thấy vật thể lạ trước cửa phòng trọ

Dân mạng đang phản ứng gay gắt với trò đùa nghịch dại dột của nhóm thanh niên.

Ôm mộng chuyển giới, Hương Giang trộm tiền khiến bố òa khóc lúc 3 giờ sáng

Hương Giang nhớ lại thời điểm cô thèm muốn những bộ váy của con gái nhưng bố khó chịu nên cô đã ăn cắp tiền để mua đồ.