Báo Lào Cai vừa tổ chức buổi tọa đàm tìm giải pháp nâng cao chất lượng báo ảnh dành cho đồng bào dân tộc vùng cao, biên giới, tại sự kiện cũng ra mắt các trang mạng xã hội của Báo Lào Cai.
Cộng hòa Ecuador là quốc gia Nam Mỹ nằm trên đường xích đạo. Không chỉ được ví như một trung tâm bảo tồn thiên nhiên lớn nhất thế giới, Ecuador còn hội tụ những sắc màu văn hóa bản địa của nhiều tộc người.
Tộc người Mursi, sinh sống ở phía Tây Nam Ethiopia, nổi tiếng với cách làm đẹp độc nhất vô nhị. Phụ nữ trong tộc sẵn sàng khoét môi, nong môi và đeo đĩa và lỗ hổng này để giúp mình trở nên quyến rũ hơn.
Nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh với hơn 43km đường biên giới đất liền, huyện Bình Liêu có hơn 96% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, dân tộc Tày chiếm hơn 50%. Huyện được coi là một trong những địa phương có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao nhất cả nước. Vốn văn hóa phong phú của đồng bào các dân tộc thiểu số mà Bình Liêu có được thật sự là một kho tàng quý báu, trong đó có then Tày mà Bình Liêu là đại diện đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2013.
Từ người dân đến chính quyền các cấp của Quảng Nam nhiều năm qua đều đồng thuận kiến nghị Quốc hội, Chính phủ công nhận tộc danh đối với tộc người Ca Dong. Tộc người này bị xếp vào nhóm dân tộc Xơ Đăng theo Quyết định 121-TCTK/PPCĐ do Tổng cục Thống kê ban hành ngày 2.3.1979.
Ngày nay, việc bảo tồn gìn giữ văn hóa truyền thống nói chung, ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm chú trọng đầu tư. Nhờ đó, ở nhiều vùng dân tộc thiểu số, người dân đã quan tâm thực hiện việc bảo tồn và gắn với phát triển kinh tế, điển hình là ở xã Tả Phìn (thị xã Sa Pa, Lào Cai).
Lễ Tạ ơn cha mẹ xuất phát từ quan niệm của người Raglai cho rằng công lao của cha mẹ rất lớn. Cha mẹ sinh con ra, nuôi lớn trưởng thành, dạy con biết phép tắc, lý lẽ phong tục, biết những điều cấm kỵ, biết kính trọng người già, yêu mến người trẻ... Những giá trị đạo đức trong luật tục vẫn được coi là chuẩn mực xã hội, là một phương thức hữu hiệu bảo vệ gia đình và hôn nhân của người Raglai trong giai đoạn hiện nay.
INDONESIA - Cộng đồng người Toraja, Nam Sulawesi khiến thế giới phải kinh ngạc khi họ có thể chung sống với xác chết, với các thi thể của người thân đã qua đời trong hàng thập kỷ.
Việc khám phá cuộc sống của người Ainu sẽ giúp người dân tăng nhận thức sống hòa hợp thiên nhiên.
Kéo dài từ ngày 7 đến 12/6, Tuần lễ Festival Nghệ thuật quốc tế Huế 2024 hứa hẹn là một đại tiệc nghệ thuật với sự tham gia của hàng chục đoàn nghệ thuật cùng hàng trăm nghệ sĩ quốc tế và trong nước.
Có 8 loài cây bao báp trên thế giới, trong đó 6 loài được tìm thấy trên đảo Madagascar ở Ấn Độ Dương, một loài ở châu Phi và một loài ở Australia. Nguồn gốc của loài cây này là chủ đề được nhiều người quan tâm.
Vào tuần tới, nhiều thế hệ tộc người Guna lớn lên ở Gardi Sugdub (tên gốc là Cartí Sugtupu) sẽ di dời lên đất liền. 300 gia đình này là cộng đồng đầu tiên trong số 63 cộng đồng sống dọc theo bờ biển Caribe và Thái Bình Dương của Panama mà giới chức và các nhà khoa học dự đoán sẽ buộc phải dời đi do mực nước biển dâng cao.
Gia tộc Fugate ở Mỹ có nước da xanh được truyền từ đời này sang đời khác. Để tránh bị chỉ trích, gia tộc này sống ẩn dật trên ngọn núi cao, cả trăm năm mới lộ mặt một lần.
Vậy mà nhanh thật, đã 4 năm kể từ sau lần cuối cùng chúng tôi lên bản Tu Thượng. Cũng là sau 4 lần chúng tôi ngược dốc núi cheo leo, khấp khểnh, những đoạn dốc lởm chởm đá phải xuống xe, cài số 1 mà dắt bộ, vì không thể điều khiển nổi tay lái.
Một bộ tộc thiểu số ở Indonesia nổi tiếng nhờ sở hữu màu mắt xanh như ngọc. Sự dị biệt này lại ẩn chứa của một căn bệnh hiếm thấy...
Các ngôi nhà phong cách Asante vào thế kỷ 18 và 19, trong thời kỳ hoàng kim của đế chế Ashanti - một quốc gia của tộc người Akan tồn tại từ năm 1701-1901.
Là người vội đến rồi nói lời chia xa, nhưng Tân Cương đã ở lại trong tôi như một 'thiên đường nơi hạ giới', bởi cảnh quan kỳ thú muôn nơi dường như đều gói gọn tại đây, với những sắc màu mà họa sĩ tài ba nhất cũng không thể truyền tải hết.
Các ngôi nhà phong cách Asante từng là nhà ở và đền thờ vào thế kỷ 18 và 19, trong thời kỳ hoàng kim của đế chế Ashanti - một quốc gia của tộc người Akan tồn tại từ năm 1701-1901.
Trong các phong tục, tập quán của đồng bào các DTTS có nhiều tập tục thể hiện sự bình đẳng giới. Để phát huy những phong tục tập quán đó góp phần thúc đẩy bình đẳng giới trong bối cảnh hiện nay cần có những giải pháp cụ thể.
Bộ tộc Raute sống trong những khu rừng rậm ở vùng Surkhet là những người du mục cuối cùng còn tồn tại đến tận bây giờ tại đất nước Nepal. Bộ tộc này vẫn ngủ trong những căn lều bằng vải, kiếm sống bằng các hoạt động săn bắt và hái lượm như thời nguyên thủy, bất chấp tốc độ phát triển 'chóng mặt' của thế giới bên ngoài.
Xưa, khi nghề dệt thổ cẩm chưa xuất hiện, người Xơ Đăng chủ yếu mặc trang phục bằng vỏ cây, dây rừng. Trang phục độc đáo ấy được nghệ nhân Y Der (61 tuổi, trú xã Ngọk Réo, huyện Đăk Hà, Kon Tum) bền bỉ giữ gìn đến nay, xem như báu vật truyền đời.
Người Ewenki, được mệnh danh là 'người dân trên núi', là bộ tộc săn bắn cuối cùng ở Trung Quốc và là nhóm dân tộc thiểu số duy nhất nuôi tuần lộc ở quốc gia này.
Sau Đại hội môtô lớn nhất Việt Nam - Vietnam Bike Week 2024 vừa diễn ra vào tháng 3/2024, Ban tổ chức (BTC) đã cùng với CLB SMG (Saigon Motorcycle Club) tổ chức nhiều chương trình thiện nguyện đầy ý nghĩa.
Không chỉ sở hữu ưu thế về cảnh quan thiên nhiên được ví là nơi như 'Việt Nam thu nhỏ', Quảng Ninh còn là địa phương hội tụ nét văn hóa đặc sắc.
Sách tuyển chọn bài diễn thuyết của hội viên Hội Trí Tri với các chủ đề về: văn hóa, lịch sử, tộc người, văn chương, mỹ thuật, di tích...
Bằng tinh thần trách nhiệm và sự tận tụy 'trồng người' cho tộc người Đan Lai, Thiếu tá QNCN Phan Văn Thắm đã giúp các em học sinh tộc người Đan Lai sớm làm quen với cuộc sống mới xa gia đình, có trách nhiệm với bản thân, tập thể; từ bỏ những phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng những ước mơ tốt đẹp.
Câu lạc bộ văn hóa cồng chiêng được xây dựng phù hợp với đời sống văn hóa, phong tục tập quán của tộc người K'Ho tại xã Tà Nung trước nguy cơ bị mai một.
Câu lạc bộ văn hóa cồng chiêng của người K'Ho, tộc người sinh sống lâu đời nhất ở TP Đà Lạt vừa được hình thành và ra mắt tại xã Tà Nung, hứa hẹn có nhiều hoạt động hấp dẫn thu hút du khách.
'Xin hát về bạn bè tôi. Những người sống vì mọi người', lời bài hát 'Một đời người, một rừng cây' của nhạc sĩ Trần Long Ẩn chợt vang lên theo dòng suy nghĩ của tôi trên đường đến gặp Thiếu tá QNCN Phan Văn Thắm, nhân viên Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Môn Sơn, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Nghệ An-Tổ trưởng Tổ Biên phòng Ký túc xá (KTX) Trường THCS xã Môn Sơn (Con Cuông, Nghệ An).
Tham quan Lang Biang đâu đó chỉ khoảng một giờ đồng hồ là đủ, nhưng chính sự ân cần của những người làm du lịch tại đây và nét hữu tình của thiên nhiên như một thứ ma lực níu chân người lữ khách...
Cùng với Chương trình 'Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn Biên phòng' và dự án 'Cán bộ, chiến sĩ Quân đội nâng bước em đến trường', mô hình 'Đồng hành cùng ký túc xá vùng biên' đã hỗ trợ các em học sinh nghèo, hoàn cảnh khó khăn thuộc tộc người thiểu số Đan Lai có điều kiện sinh hoạt, học tập tốt hơn. Bên cạnh đó, còn trang bị thêm kỹ năng để các em hòa nhập với cộng đồng.
GS Tô Ngọc Thanh là giáo sư đầu ngành về dân tộc học, âm nhạc và văn hóa dân gian. Cả cuộc đời ông 'tắm mình' trong dòng suối dân ca của các tộc người ở Việt Nam. Tìm hiểu về ông lại càng hiểu thêm về nền âm nhạc của dân tộc.
Bước vào thời đại Kim khí, cư dân cổ Tuyên Quang cùng với các cư dân vùng đồng bằng bước vào thời kỳ hình thành nhà nước sơ khai, song ở khu vực này chủ yếu vẫn là kinh tế trồng trọt trên nương rẫy, kết hợp với việc mở rộng gieo trồng lúa nước cũng như các cây củ chịu nước trên bãi bồi ven sông hay trong các thung lũng. Việc chăn nuôi gia súc nhỏ được duy trì ở mức độ nhất định.
Sau nhiều năm mong chờ, hàng trăm hộ dân ở các bản Khe Bu, Khe Nà và cụm dân cư Khe Nóng (xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) đã được sử dụng điện lưới quốc gia. Có điện 'về', cuộc sống của người dân sống giữa đại ngàn Pù Mát khởi sắc về mọi mặt.
Được vua Muteesa I cho xây dựng năm 1882, các công trình này có mục đích ban đầu không phải để làm lăng mộ hay nghĩa trang mà là một cung điện hoàng gia.
Việc quan tâm đúng mức đến thiết chế văn hóa cổ truyền không chỉ giúp bảo tồn di sản mà còn là cách duy trì, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, cố kết cộng đồng.
Mỗi đất nước có tôn giáo và văn hóa mang bản sắc riêng. Đó có thể là truyền thống hoặc nghi thức của mỗi dân tộc, nhưng vẫn khiến nhiều người không khỏi ngạc nhiên.
Sáng ngày 6/5/2024, đông đảo nhà khoa học, văn nghệ sĩ khắp cả nước... đã tiễn đưa GS.TS khoa học Tô Ngọc Thanh - một học giả, một cây đại thụ trong làng nghiên cứu văn hóa dân tộc, về nơi yên nghỉ cuối cùng. Trong nhiều năm qua, ông cũng là người đặc biệt quan tâm đến di sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên quê hương Quảng Ngãi.
Trang phục truyền thống dân tộc Lự chứa đựng nhiều giá trị văn hóa đặc sắc và là sản phẩm vật chất thể hiện sự khéo léo, thẩm mĩ của người phụ nữ. Đây là một thành tố văn hóa quan trọng tạo nên nét riêng biệt của dân tộc Lự góp phần làm đa dạng bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa Lai Châu.
Tiếp tục chuỗi sự kiện 'Ngày hội di sản Then Tày Bình Liêu', sáng nay (10/5), Viện Việt Nam học và khoa học phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp huyện Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh) tổ chức hội thảo 'Bảo tồn và phát huy di sản diễn xướng Then trong bối cảnh phát triển du lịch cộng đồng'.
Ngày 10/5, tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh diễn ra hội thảo khoa học bảo tồn và phát huy di sản diễn xướng Then trong bối cảnh phát triển du lịch cộng đồng.