Đổi thay ở vùng căn cứ cách mạng Tủa Thàng

Phát huy truyền thống vùng quê cách mạng, những năm qua Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân trong xã Tủa Thàng (huyện Tủa Chùa) luôn đoàn kết, ra sức thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quê hương ngày càng đổi mới, giàu đẹp.

Điểm tựa vững chắc trên biên giới Sơn La

Không chỉ thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, những năm qua, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Đồn Biên phòng Chiềng On, BĐBP Sơn La còn trở thành điểm tựa vững chắc của cấp ủy, chính quyền và nhân dân trên địa bàn biên giới. Những người lính quân hàm xanh nơi đây từng ngày giúp người dân thay đổi cuộc sống, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, góp phần xây dựng nông thôn mới, củng cố mối quan hệ đoàn kết, quân dân gắn bó.

Chiến dịch Empower Youth4Food - Thay đổi nhận thức của giới trẻ Việt về nông nghiệp

Chiến dịch Empower Youth4Food được ra mắt với những nỗ lực thay đổi định hướng của giới trẻ Việt Nam về ngành nông nghiệp và việc làm trong lĩnh vực nông thôn.

Mở hướng thoát nghèo từ phát triển du lịch cộng đồng ở Kho Mường

Từ lâu, bản Kho Mường, xã Thành Sơn (Bá Thước) được biết đến là nơi có vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ, cùng những thửa ruộng bậc thang, nhà sàn truyền thống người Thái nằm ven sườn đồi; hang Dơi với nhiều nhũ đá lấp lánh, huyền ảo... Những năm qua, người dân nơi đây đã phát huy lợi thế để phát triển du lịch cộng đồng, mở hướng thoát nghèo.

Nhọc nhằn ở bản Vui

Chưa có nhà văn hóa, công trình nước sinh hoạt tập trung xuống cấp, kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo còn ở mức cao, giao thông đi lại không thuận lợi do bị chia cắt bởi dòng sông Mã... là điều dễ nhận thấy ở bản Vui, xã Phú Xuân (Quan Hóa).

Tân Lập nỗ lực xây dựng nông thôn mới

Tân Lập là xã đặc biệt khó khăn của huyện Lục Yên, chủ yếu là đồng bào dân tộc Dao. Đây là địa phương cuối cùng huyện Lục Yên xác định về đích xã nông thôn mới (NTM).

Điểm sáng bản Mò

Hệ thống cơ sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm được đầu tư đồng bộ, trẻ em đến trường đầy đủ, tệ nạn xã hội được đẩy lùi, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần theo từng năm... Từ chỗ khó khăn, thiếu thốn đủ bề, đến nay cuộc sống bà con ở bản Mò, xã Tam Thanh (Quan Sơn) đang đổi thay từng ngày, một 'sức sống mới' đang đến trên vùng đất khó.

Du lịch xanh - Chìa khóa thu hút du khách đến Tây Nguyên

Du lịch xanh là loại hình du lịch dựa vào tự nhiên và văn hóa địa phương, hạn chế xả thải ra môi trường. Loại hình du lịch này đang trở thành xu thế và ngày càng thu hút du khách trong và ngoài nước. Tại Đắk Lắk, việc phát triển du lịch xanh đang góp phần bảo tồn môi trường tự nhiên, gìn giữ văn hóa bản địa; tạo việc làm và cải thiện sinh kế cho người dân địa phương.

Masan Consumer 'tăng tốc' chiến lược Go Global tại Nhật Bản

Tại Foodex Nhật Bản 2024, Masan Consumer đã ra mắt bộ gia vị hạt và bột đặc sản, tương ớt Sriracha và chả giò CHIN-SU được tinh chế chọn lọc từ các đặc sản của từng vùng miền Việt Nam đến người tiêu dùng tại Nhật Bản cùng đại diện đối tác của hơn 60 quốc gia và khu vực khác.

Nông nghiệp vẫn là trụ cột kinh tế của Thái Bình

Thái Bình đã có khoảng 2.000 tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực hiện tích tụ, tập trung để sản xuất hàng hóa quy mô lớn gắn với tiêu thụ nông sản; tổng diện tích đất nông nghiệp được tích tụ, tập trung trên 8.000ha; bình quân 4,08 ha/tổ chức, hộ gia đình, cá nhân...

Giúp người dân vùng biên thoát nghèo

Những năm qua, dẫu còn nhiều khó khăn nhưng cuộc sống của người dân ở xã biên giới Chiềng On và Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La đã có nhiều đổi thay đáng mừng.

Vận động người dân vùng biên giới giao nộp vũ khí, vật liệu nổ

Năm 2024, là dấu mốc quan trọng kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, do đó, công tác đảm bảo ANTT tại địa bàn tỉnh Điện Biên được xác định là nhiệm vụ quan trọng. Trước tình hình đó, Công an tỉnh Điện Biên đã thực hiện kế hoạch cao điểm tổng rà soát, thu hồi vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ một cách đồng bộ và quyết liệt, góp phần đảm bảo ANTT và nâng cao nhận thức của người dân.

Tỷ lệ tái nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số cao: Thực trạng đáng quan tâm

Trong 3 năm (2019-2022), toàn tỉnh Gia Lai có 461 hộ dân tộc thiểu số (DTTS) tái nghèo, chiếm 85,5% số hộ tái nghèo trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, việc giúp đồng bào DTTS thoát nghèo bền vững đang rất cần những giải pháp căn cơ.

C04 phối hợp khám bệnh, tặng quà cho người dân xã vùng cao ở Lào Cai

Trong không khí mừng xuân mới Giáp Thìn 2024, ngày 20/2, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy phối hợp cùng Trường Đại học Y Hà Nội tổ chức chương trình khám bệnh, cấp phát thuốc và tặng quà cho người dân xã Tả Van Chư, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.

Hơn 300 người nghèo được khám, phát thuốc miễn phí ở Lào Cai

Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ và Công đoàn Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy phối hợp cùng Đoàn Trường Đại học Y Hà Nội vừa khám và phát thuốc miễn phí cho hơn 300 người dân, gia đình có hoàn cảnh khó khăn ở xã Tả Van Chư, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.

C04 phối hợp khám bệnh, tặng quà cho người dân ở Lào Cai

Bên cạnh các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (C04 - Bộ Công an), luôn quan tâm đến các hoạt động nghĩa tình, hướng về cơ sở, đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa.

Nét đẹp chợ phiên nơi vùng cao tại Khánh Hòa

Nhằm tạo thêm địa điểm giao thương, buôn bán cho bà con dân tộc thiểu số trên địa bàn, từ tháng 9/2023, thị trấn Tô Hạp, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức mô hình Chợ phiên nông sản vào mỗi thứ 7 của tuần cuối tháng tại nhà dài tổ dân phố Hạp Thịnh. Tuy mới diễn ra 3 phiên nhưng nơi đây đã dần trở thành điểm hẹn giao thương hàng hóa và những hoạt động văn hóa, văn nghệ mang đậm nét truyền thống riêng của đồng bào Raglai, thu hút khá đông người dân và khách du lịch.

Người Lô Lô làm giàu từ du lịch cộng đồng

Nằm cách cột cờ Lũng Cú 1 km, bản Lô Lô Chải, thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang ẩn mình giữa núi rừng cao nguyên trùng điệp. Đây là nơi sinh sống của phần lớn đồng bào người Lô Lô, một trong những dân tộc rất ít người tại nước ta. Nhờ tận dụng tốt tiềm năng, lợi thế cảnh quan, cùng bản sắc văn hóa độc đáo, bà con nơi đây đã vừa làm du lịch, vừa gìn giữ hiệu quả bản sắc văn hóa của dân tộc mình.

Người 'giữ lửa' nghề rèn truyền thống của người Mông

Là thế hệ thứ 3 trong gia đình người Mông gắn bó với nghề rèn truyền thống, ông Và Tông Dê (Tương Dương) ngày ngày thổi lửa làm ra không biết bao nhiêu dụng cụ lao động cho bà con. Lò rèn không chỉ nuôi sống gia đình ông mà còn là nơi lưu giữ nghề truyền thống của đồng bào Mông.

Khám phá trang trại nuôi chồn hương lớn nhất Hà Tĩnh

Trong khuôn viên trang trại khoảng 1ha của gia đình, anh Nguyễn Văn Đức ở Hà Tĩnh đã mạnh dạn đầu tư nuôi hơn 700 con chồn hương các loại, mỗi năm xuất bán cho thu nhập hàng tỉ đồng.

Đảm bảo nguồn cung thực phẩm tại chỗ

Với mong muốn tạo điểm nhấn, sức hút đối với khách du lịch, bên cạnh việc không ngừng nâng cao, đổi mới chất lượng phục vụ, cải tạo cơ sở vật chất, tập huấn nghiệp vụ du lịch cho nhân viên... các cơ sở homestay ở nhiều huyện miền núi xứ Thanh còn chú trọng đảm bảo các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, ưu tiên nguồn thực phẩm tại chỗ.

Về miền đất khó Đồng Ruộng

Cách trung tâm huyện Đà Bắc 63km, xã Đồng Ruộng là một trong những địa phương khó khăn nhất của huyện. Đường giao thông quanh co, đèo dốc, có nơi 2 bên chỉ là núi đá, vực thẳm, cái nghèo vẫn luôn đeo bám.

Có một ngôi chợ quê giữa lòng Hà Nội

Ở ngoại thành Hà Nội có một ngôi chợ hàng trăm năm tuổi vẫn giữ được sự mộc mạc, đơn sơ của chợ xưa. Đó là chợ Vạng, ở xã Song Phương, huyện Hoài Đức.

Tết xưa và… tết nay

Nhiều người không khỏi đặt ra những câu hỏi dạng tết ngày nay có còn như tết xưa? Hay liệu tết cổ truyền có mất đi giá trị cốt lõi trong xã hội hiện đại…? Câu trả lời ở đây là trong cách thức, hình thức tết xưa và tết nay có khác bởi sự vận động và phát triển từ chính nhu cầu cuộc sống. Tuy nhiên, bản chất Tết thì xưa, nay vẫn vậy.

Nậm Khắt - điểm sáng giảm nghèo ở vùng khó

Linh hoạt, đồng bộ trong thực hiện các giải pháp giảm nghèo, xã Nậm Khắt đã trở thành điểm sáng trong công tác giảm nghèo của huyện Mù Cang Chải. Đây cũng là địa phương đầu tiên trên địa bàn huyện đạt tiêu chí nghèo đa chiều trong Bộ tiêu chí xã nông thôn mới tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021 - 2025 với tỷ lệ nghèo đa chiều dưới 13%.

Làm giàu từ mô hình kinh tế VAC

Nhờ biết tính toán, gia đình anh Trần Đình Hùng, ở thôn Cao Thắng, xã Cao Thịnh (Ngọc Lặc) đã vươn lên thoát nghèo và có cuộc sống khá giả từ mô hình phát triển kinh tế VAC.

Xây dựng vườn mẫu nông thôn mới

Phát triển vườn hộ, vườn mẫu là một trong những chỉ tiêu bắt buộc trong xây dựng tiêu chí sản xuất để nâng cao thu nhập cho người dân ở các xã NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu. Vì vậy, nhiều địa phương đã chú trọng phát triển vườn hộ, vườn mẫu thành những mô hình kinh tế hiệu quả.

Hà Nội bảo đảm nguồn cung, ổn định thị trường dịp cuối năm

Về cơ bản nguồn cung thực phẩm phục vụ nhu cầu cho người dân trong dịp Tết Nguyên đán trên địa bàn TP ổn định. Tuy nhiên, các sở ngành, chính quyền địa phương cần theo dõi, thông tin thường xuyên tình hình sản xuất, nguồn cung, giá bán… Qua đó, có những đánh giá năng lực cung ứng các mặt hàng thực phẩm thiết yếu khác để có phương án bảo đảm nguồn cung, ổn định thị trường dịp cuối năm và Tết Nguyên đán 2024.

Hàn Quốc dự định đầu tư 471 tỉ USD để xây dựng các nhà máy sản xuất chip

Chính phủ Hàn Quốc mới đây đã phác thảo một kế hoạch chi tiết liên quan đến khoản đầu tư 622 nghìn tỉ won (471 tỉ USD) xây dựng các nhà máy sản xuất chip.

Hà Nội: Không để thiếu nông sản, thực phẩm dịp Tết Giáp Thìn 2024

Qua kiểm tra thực tế và làm việc với Sở NN&PTNT Hà Nội, đại diện Bộ NN&PTNT đánh giá cao tinh thần chủ động của Hà Nội đồng thời nhấn mạnh có thể yên tâm về mặt số lượng nguồn cung nông sản, thực phẩm dịp Tết Giáp Thìn 2024 cho người dân Thủ đô.

Kế hoạch 471 tỷ USD xây cụm sản xuất chip lớn nhất thế giới của Hàn Quốc

Hàn Quốc vừa công bố kế hoạch của các công ty hàng đầu như Samsung Electronics và SK Hynix, chi hơn 470 tỷ USD để thành lập cụm sản xuất chip lớn nhất thế giới, gia nhập cuộc đua toàn cầu nhằm bảo vệ nguồn cung trong nước.

Hàn Quốc muốn giành lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực bán dẫn

Chính phủ Hàn Quốc ngày 15/1 công bố kế hoạch thành lập 'Cụm công nghiệp siêu bán dẫn' ở phía nam Seoul vào năm 2047 với việc sắp xếp tổng vốn đầu tư 622.000 tỷ won (472 tỷ USD) cùng với các tập đoàn tư nhân hàng đầu.

Bao giờ Yên Khương thoát nghèo?

Đây là câu hỏi được đặt ra đối với cán bộ và người dân xã vùng biên Yên Khương, huyện miền núi Lang Chánh ( tỉnh Thanh Hóa) suốt hàng chục năm qua. Trong đó, đặc biệt là đời sống của 151 hộ đồng bào dân tộc Thái thiếu đất sản xuất, thiếu các mô hình sinh kế...

Những mô hình giảm nghèo bền vững tại Bá Thước

Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững, những năm qua huyện Bá Thước đã tập trung nguồn lực triển khai thực hiện các mô hình sinh kế giảm nghèo và nhân rộng các mô hình hiệu quả, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư; tạo cho người nghèo có cơ hội bình đẳng tiếp cận và hưởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản.

Thượng nguồn… không còn xa

Khoảng những năm đầu thập niên 90, đi công tác huyện miền núi Nam Đông hay A Lưới là phải chuẩn bị gần cả tuần lễ, vì ở các địa phương này có chung thực trạng đường sá quá khó khăn, giao thông kết nối với đồng bằng chỉ có một vài tuyến độc đạo, đất đá lởm chởm khó đi.

Khai thác lợi thế, tạo bước đột phá, lan tỏa trong phát triển kinh tế vùng, liên vùng

Phát triển nhanh, bền vững tạo bước đột phá, lan tỏa trong phát triển kinh tế vùng, liên vùng là chủ trương nhất quán được tỉnh Ninh Bình quyết liệt chỉ đạo nhằm thực hiện thành công Nghị quyết số 30-NQ/ TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Qua đó góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương và liên kết vùng, phát huy tốt nhất các lợi thế đặc thù của mỗi vùng, mỗi địa phương; tạo điều kiện tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu và không gian phát triển mới.

Nhật Bản tăng cường phản ứng chủ động trước thách thức lương thực

Để đối phó với những thách thức ngày càng gia tăng do dân số giảm nhanh và tình trạng thiếu lao động nông nghiệp, Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện bước đi quan trọng nhằm củng cố an ninh lương thực quốc gia vào cuối năm ngoái, giúp bảo đảm nguồn cung cấp lương thực ổn định và an toàn cho người dân.

Mường Lát sau hơn một năm thực hiện Nghị quyết 11

Sau hơn một năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TU, ngày 29/9/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về 'Xây dựng và phát triển huyện Mường Lát đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 11), đến nay huyện Mường Lát đã đạt được những kết quả bước đầu, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.

Luật An ninh lương thực của Trung Quốc: Hàng rào bảo vệ mới trong bối cảnh bất ổn toàn cầu

Phiên họp thứ 7 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc Khóa XIV vào cuối năm 2023 đã thông qua Luật An ninh lương thực mới, dự kiến có hiệu lực từ ngày 1.6.2024. Đây là động thái quan trọng mang tầm quốc gia của Trung Quốc trong việc bảo đảm nguồn cung ổn định ngũ cốc và các sản phẩm liên quan, tăng cường an ninh lương thực trước những bất ổn ở thị trường bên ngoài.

Nữ trưởng thôn tiêu biểu ở vùng biên Thượng Phùng

Nhắc tới chị Mua Thị Và, dân tộc Mông, thôn Mỏ Phàng, xã Thượng Phùng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang là người dân trong vùng nghĩ ngay tới một nữ trưởng thôn năng động, gương mẫu. Đầu tháng 12/2023, chị vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

Làng cổ Trung Quốc ẩn mình trong núi, người dân lưu truyền loại võ thuật đặc biệt có từ 600 năm trước

Ngôi làng đặc biệt tại Trung Quốc còn được gọi bằng cái tên khác là 'làng kungfu' khi người dân từ già đến trẻ ai cũng tinh thông môn võ thuật bí truyền có từ 600 năm trước.