65% hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang các thị trường FTA

Đến nay, 17 hiệp định thương mại tự do có hiệu lực giúp Việt Nam kết nối với gần 60 thị trường.

Cần hơn 66 tỷ USD làm đường sắt đô thị Hà Nội

Theo báo cáo, tổng số vốn TP. Hà Nội cần huy động để xây dựng đường sắt đô thị đến năm 2045 là hơn 66 tỷ USD, trong số này thành phố có thể huy động được gần 58 tỷ USD và cần Trung ương hỗ trợ hơn 8,6 tỷ USD.

Hà Nội có thể huy động được hơn 57 tỉ USD làm đường sắt đô thị

Tổng số vốn TP.Hà Nội cần huy động để xây dựng đường sắt đô thị đến năm 2045 là khoảng 66,384 tỉ USD. Trong đó, TP có thể huy động được 57,770 tỉ USD và cần Trung ương hỗ trợ 8,614 tỉ USD.

Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ ra 'điểm nghẽn' trong phát triển công nghiệp hỗ trợ

Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, tại phiên trả lời chất vấn sáng 5/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã chỉ ra những điểm nghẽn trong phát triển công nghiệp hỗ trợ.

Có hay không nhũng nhiễu để hưởng ưu đãi công nghiệp hỗ trợ?

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 04/6, Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thứ 2 thuộc lĩnh vực của Bộ Công Thương. Ưu đãi cho công nghiệp hỗ trợ không lớn nhưng để hưởng chính sách này doanh nghiệp còn phải đối mặt với tình trạng nhũng nhiễu của cán bộ. Đại biểu Quốc hội đã thẳng thắn hỏi quan điểm của Bộ trưởng Bộ Công Thương trên nghị trường về hiện tượng này.

Nghiên cứu xây dựng dự án Luật Phát triển công nghiệp trọng điểm

Trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội chiều 4.6 liên quan đến chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp cơ khí, công nghiệp hỗ trợ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, sẽ tiếp tục tham mưu hoàn thiện đồng bộ về chính sách, trong đó, sẽ nghiên cứu xây dựng dự án Luật Phát triển công nghiệp trọng điểm.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cam kết không bao che cán bộ nhũng nhiễu

Trước chất vấn của ĐBQH về việc cán bộ nhũng nhiễu, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cam kết: 'Không có bao che và không làm nhẹ trách nhiệm của các đối tượng vi phạm'.

Đại biểu chất vấn tình trạng cán bộ nhũng nhiễu, Bộ trưởng Công thương nói gì?

Trước thông tin cho rằng có tình trạng cán bộ Bộ Công thương nhũng nhiễu, gây khó cho doanh nghiệp khi xem xét hồ sơ hưởng ưu đãi, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khẳng định đã chỉ đạo kiểm điểm, xem xét xử lý trách nhiệm, không bao che.

Bộ Công Thương đề xuất nghiên cứu xây dựng Luật phát triển công nghiệp trọng điểm

Trả lời tại phiên chất vấn vào chiều 4/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho rằng cần tăng cường nguồn lực đầu tư cho phát triển công nghiệp.

Có cán bộ nhũng nhiễu doanh nghiệp, Bộ trưởng Công Thương nói gì?

Nhận thông tin có cán bộ của ngành nhũng nhiễu doanh nghiệp, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết đã và đang chỉ đạo các đơn vị có liên quan, cụ thể là Cục Công nghiệp và cá nhân đang có quá trình kiểm điểm, xem xét xử lý trách nhiệm, cam kết không bao che các đối tượng vi phạm.

Chất vấn Bộ trưởng Công thương, doanh nghiệp trăn trở về khó khăn của công nghiệp hỗ trợ

Gửi kiến nghị tới Bộ trưởng Bộ Công thương trước phiên chất vấn, các doanh nghiệp đặt vấn đề có quá ít doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ và quá khó để tham gia vào chuỗi cung ứng, sản xuất của doanh nghiệp FDI.

Có giải pháp cụ thể cho vấn đề 'nóng'

Từ chiều nay, Quốc hội tiến hành chất vấn một số vấn đề thuộc lĩnh vực công thương. Các doanh nghiệp và chuyên gia cho rằng, những nội dung được lựa chọn để chất vấn đều thời sự, sát thực tiễn và hy vọng qua phiên chất vấn sẽ có những giải pháp cụ thể cho các vấn đề nóng của ngành.

Bộ trưởng Bộ Công thương: Tỷ lệ nội địa hóa ngành cơ khí chế tạo đạt 30%

Theo Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên, tỷ lệ nội địa hóa được nâng cao trong nhiều ngành sản xuất như ngành dệt may - da giày hiện đạt 45-50%, cơ khí chế tạo đạt hơn 30%, từ đó tăng cung nguyên liệu cho sản xuất trong nước.

Khơi thông chính sách cho công nghiệp hỗ trợ

Là một trong những ngành công nghiệp quan trọng, nhưng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đang gặp khó và chưa có cơ chế, chính sách rõ ràng để phát triển tương xứng.

Việt Nam có triển vọng trở thành trung tâm công nghiệp cơ khí hàng đầu Đông Nam Á

Cả nước có khoảng 3.100 doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo, cơ hội phát triển của ngành đang rộng mở và nhiều tiềm năng. Dự báo thị trường robot công nghiệp tại Việt Nam sẽ chứng kiến sự tăng trưởng bùng nổ trong thời gian tới, với doanh thu ước đạt 309,80 triệu USD vào năm năm 2028…

CIP khánh thành dự án điện gió ngoài khơi đầu tiên của tập đoàn tại Châu Á Thái Bình Dương

Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP) vừa tổ chức khánh thành hai dự án điện gió ngoài khơi Changfang & Xidao.

Volkswagen phát triển xe điện giá rẻ cạnh tranh với các hãng Trung Quốc

Volkswagen, nhà sản xuất ô tô lớn nhất châu Âu, tuyên bố sẽ phát triển xe điện giá rẻ để cạnh tranh với các hãng đối thủ Trung Quốc, sau khi các cuộc đàm phán hợp tác với Renault về dự án này đổ vỡ hồi đầu tháng.

Cách nào tạo dựng thị trường cho ngành cơ khí Việt Nam?

Cả nước có khoảng 3.100 DN ngành cơ khí, cơ hội phát triển đối với ngành này đang rộng mở, nhưng thực tế các sản phẩm cơ khí chưa có chỗ đứng trên thị trường.

Mục tiêu mới ngành công nghiệp ô tô: Hướng tới xe điện hóa

Dự thảo 'Định hướng chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' được Bộ Công thương công bố, lấy ý kiến đóng góp của xã hội.

Tập trung nghiên cứu, sản xuất thành công các chủng loại vũ khí, khí tài hiện đại, chiến lược

Tập trung nghiên cứu, sản xuất thành công các chủng loại vũ khí, thiết bị kỹ thuật, khí tài hiện đại và chiến lược trên 5 nhóm sản phẩm chính. Làm chủ thiết kế, công nghệ nền, công nghệ lõi, tăng tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm Công nghiệp quốc phòng;...

Điện gió ngoài khơi cần chú trọng chuyển giao công nghệ và tỷ lệ nội địa hóa

Các dự an điện gió ngoài khơi cần quan tâm tới hợp tác phát triển và chuyển giao công nghệ từ các nhà đầu tư nước ngoài. Nhất thiết phải có sự kết hợp với các nhà sản xuất lớn trong nước hướng tới sản xuất các hợp phần thiết bị của điện gió ngoài khơi nhằm giảm giá thành.

Thêm 'trợ lực' để ngành công nghiệp ô tô bứt phá

Để phát triển được ngành công nghiệp ô tô phải tăng tỉ lệ nội địa hóa, bên cạnh đó, cần cấp thiết xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô.

Xong dự án điện gió ngoài khơi đầu tiên ở Châu Á - Thái Bình Dương, CIP tham vọng rót 10,5 tỷ USD vào Việt Nam

Copenhagen Infrastructure Partners (CIP- Đan Mạch), một trong những nhà phát triển điện gió ngoài khơi hàng đầu thế giới, vừa tổ chức lễ khánh thành hai dự án điện gió ngoài khơi Changfang & Xidao, trang trại gió ngoài khơi đầu tiên của CIP trong khu vực châu Á Thái Bình Dương.

Nhiều chính sách về thuế làm 'bệ đỡ' ô tô nội địa phát triển

Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức trong bối cảnh thực thi các hiệp định thương mại (FTA). Nhận diện được những thách thức đó, Chính phủ nói chung và Bộ Tài chính nói riêng đã có nhiều chính sách về thuế, phí để hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất.

Cơ hội nào cho ngành ô tô Việt Nam khi thực thi các cam kết quốc tế?

Doanh nghiệp ngành ô tô Việt Nam cần tìm hiểu kỹ các cam kết EVFTA, chuẩn bị các điều kiện để tận dụng các cơ hội từ Hiệp định cũng như sẵn sàng cho tương lai.

CIP khánh thành dự án điện gió ngoài khơi đầu tiên tại Châu Á Thái Bình Dương

Ngày 22/5, Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP) tổ chức lễ khánh thành hai dự án điện gió ngoài khơi Changfang & Xidao, trang trại gió ngoài khơi đầu tiên của CIP trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương.

Tỷ lệ nội địa hóa camera giám sát Make in Viet Nam là bao nhiêu?

Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã làm chủ việc sản xuất, thiết kế, phát triển firmware, nền tảng quản trị và ứng dụng kết nối camera giám sát.

Ngành công nghiệp- 'giải bài toán' phụ thuộc FDI

Tăng trưởng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo đang ở mức cao, nhưng đóng góp chính thuộc khối doanh nghiệp FDI.

Bước chuyển mình của công nghiệp hỗ trợ

Ngành công nghiệp hỗ trợ những năm gần đây đã có những bước chuyển mình tích cực. Điều đó được thể hiện ở sự gia tăng con số doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Hiện thực hóa Nghị quyết 50-NQ/TW của Bộ Chính trị bằng mô hình khu công nghiệp sinh thái

Nghị quyết 50-NQ/TW đặt mục tiêu, giai đoạn 2021-2025 Việt Nam thu hút khoảng 150-200 tỷ USD vốn FDI, giai đoạn 2026-2030 thu hút 200-300 tỷ USD.

Thành tựu nổi bật lĩnh vực công nghệ cơ khí chế tạo ngành Công Thương

Viện Nghiên cứu Cơ khí đã chủ động đầu tư về nhân lực, tài chính, hợp tác với các đơn vị trong và ngoài nước để từng bước làm chủ công nghệ.

Ngành cơ khí chế tạo: Làm chủ công nghệ, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa

Nhiều dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực cơ khí chế tạo đã được ứng dụng vào thực tiễn đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Viện Nghiên cứu Cơ khí: Xây dựng các nhiệm vụ KHCN gắn liền với quy hoạch phát triển các ngành kinh tế

Là cơ quan nghiên cứu triển khai đầu ngành của Nhà nước về khoa học và công nghệ (KHCN) trong lĩnh vực Cơ khí - Tự động hóa, Viện Nghiên cứu Cơ khí trực thuộc Bộ Công Thương thành lập năm 1962, qua hơn 60 năm phát triển, Viện hiện có 7 đơn vị thành viên và 15 trung tâm chuyên môn.

Thách thức bủa vây doanh nghiệp da giày và bài toán nguyên liệu

Doanh nghiệp ngành da giày hiện còn đang phải đối diện với không ít khó khăn, đặc biệt là các thay đổi từ thị trường. Vấn đề thiếu nguyên liệu cũng là bài toán nan giải.

Nâng tầm về chất để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, theo chuyên gia, bên cạnh các chính sách của Nhà nước và ngân hàng, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cấp chính mình, nâng tầm về chất.

Kết nối doanh nghiệp để tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm

Vài năm trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu của Đồng Nai tăng, nhập khẩu giảm nên cán cân thương mại nghiêng về phía Đồng Nai.

Lời giải nào cho bài toán thiếu nguyên liệu sản xuất da giày?

Có kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng do phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu cho sản xuất, giá trị gia tăng của ngành da giày thực tế không cao.

Công nghiệp - 'xương sống' của nền kinh tế

Nhìn lại quá trình phát triển công nghiệp của Việt Nam trong 73 năm qua cho thấy, công nghiệp đã có những bước tiến được ví như 'xương sống' của nền kinh tế.

Ngành cơ khí Việt Nam làm gì để bứt phá?

Cơ khí là ngành công nghiệp quan trọng của đất nước, tuy nhiên thời gian qua ngành này vẫn chưa phát triển như kỳ vọng.

Doanh nghiệp hội nhập chuỗi sản xuất công nghiệp hỗ trợ toàn cầu: Không ngừng nâng tầm về chất

Nằm ở vị trí chiến lược tại châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam có nhiều lợi thế trong quá trình tham gia vào chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu. Mặc dù vậy, việc phát triển công nghiệp hỗ trợ vẫn chưa tương xứng. Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, bên cạnh bệ đỡ là các chính sách của Nhà nước, sự hỗ trợ của ngân hàng…, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cấp chính mình, nâng tầm về chất.

Doanh nghiệp xuất khẩu da giày còn đối diện nhiều thách thức

Đơn hàng đã dần quay trở lại với các doanh nghiệp xuất khẩu da giày, giúp kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã tăng trưởng 5,7% sau 4 tháng đầu năm. Tuy nhiên, những đòi hỏi ngày càng cao từ thị trường nhập khẩu là điều không phải doanh nghiệp nào cũng đáp ứng được.

Tháng tư, chỉ số sản xuất công nghiệp của Bắc Ninh tăng 6,25%

Mặc dù chưa thể hồi phục về quy mô bình thường nhưng chỉ số sản xuất công nghiệp của Bắc Ninh trong tháng 4, tăng 6,25% so với cùng kỳ. Đáng chú ý ngành công nghiệp chủ lực như sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 5,17%.

Bắc Ninh: Đà suy giảm sản xuất công nghiệp đã ngắn lại

Mặc dù chưa thể hồi phục về quy mô bình thường nhưng chỉ số sản xuất công nghiệp của Bắc Ninh trong tháng 4/2024 đã tăng 6,25% so với cùng kỳ.

Sản xuất giày dép không chỉ đơn thuần là gia công

Sản xuất giày dép là một trong 7 ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam, mỗi năm thu về hàng chục tỷ USD. Hiện Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu giày dép lớn thứ 2 trên thế giới và chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép của toàn cầu.

Bình Dương: Tỷ lệ nội địa hóa của ngành công nghiệp chưa tới 50%

Hiện tỷ lệ nội địa hóa của nhóm ngành cao nhất lĩnh vực công nghiệp là dệt may, da giày cũng chỉ khoảng 40-45%. Phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu vẫn đang là điểm yếu của ngành công nghiệp Bình Dương.

Năm 2030, có 100% doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến

Đồng Nai đặt ra mục tiêu đến năm 2030, 100% doanh nghiệp sẽ sử dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, kinh doanh để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Đồng thời, đến năm 2030, các doanh nghiệp sẽ đưa tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm được 40% nhằm tăng giá trị gia tăng và khai thác những ưu đãi về thuế quan khi xuất khẩu sản phẩm vào những thị trường đã ký kết các hiệp định thương mại tự do.

Ông Phạm Nhật Vượng: Tôi sẽ không buông VinFast

Nhấn mạnh VinFast là tương lai của Vingroup, Chủ tịch Phạm Nhật Vượng khẳng định ông và Vingroup sẽ không buông VinFast mà sẽ tiếp tục đầu tư mạnh cho nhà sản xuất xe điện này.