Đề thi Ngữ văn: Rồi một ngày cuộc sống hóa hư vô

Một đoạn trích trong tác phẩm 'Rồi một ngày cuộc sống hóa hư vô' của tác giả Hideko Suzuki được dùng làm đề thi thử môn Ngữ văn của Trường Trung học phổ thông Lục Ngạn số 1 (Bắc Giang).

Hai chân của Gia Cát Lượng không hề bị thương nhưng khi đánh trận lại luôn ngồi trên xe lăn, tại sao lại như vậy?

Chiếc xe lăn của Gia Cát Lượng không chỉ hàm chứa ý nghĩa sâu xa mà nó còn giúp ông chiến thắng ngay cả khi ông đã qua đời.

Nghĩ thêm về bài thơ 'Thuật hoài' của Phạm Ngũ Lão

Phạm Ngũ Lão (1255-1320) là nhân vật lịch sử kiệt xuất. Trong số những tùy tướng tài giỏi của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Phạm Ngũ Lão nổi bật lên như một danh tướng văn võ song toàn, đánh đâu thắng đấy. Về sau, Phạm Ngũ Lão được tín nhiệm, làm đến chức Điện súy, tước Quan Nội Hầu. Ngũ Lão là người được ân sủng lớn, lại được Hưng Đạo Đại Vương gả con gái cho.

Vì sao uy dũng như Hạng Vũ lại thất bại trước Lưu Bang trọng trận chiến Hán Sở tranh hùng?

Sau khi có 'hợp tác' thành công trong việc hạ nhà Tần, cuộc chiến giữa hai huynh đệ kết nghĩa: Hạng Vũ và Lưu Bang trên con đường thống nhất thiên hạ chỉ còn là vấn đề thời gian.

Huyền kỳ Ông ba mươi

Ông Ba Mươi - tên gọi khác của Hổ - là đối tượng đặc biệt trong cuộc sống vật chất và tinh thần của người Việt Nam xưa nay. Hổ được coi là chúa sơn lâm, là vật linh thiêng nên danh xưng được thần thánh hóa bằng ngài, ông... Trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có tục lệ thờ Thần Hổ như một biểu tượng của con vật dũng mãnh, uy linh tượng trưng cho sức mạnh có khả năng trấn giữ cửa ải ngũ phương. Do vậy có nhiều huyền kỳ về Ông Ba Mươi được lưu truyền.

Uống trà ở Bắc Hà

Trong làng trà vẫn truyền miệng nhau, từ đời này sang đời khác, câu chuyện mang tính truyền thuyết lý giải nguồn gốc của trà. Chuyện kể rằng ngày xửa ngày xưa, ở vùng khai thiên lập địa nọ có hai vợ chồng cùng đứa con trai sinh sống. Ba người cùng họ hàng, dân bản chật vật mưu sinh, chật vật gây dựng bản làng.

Độ Linh giang và tư tưởng hòa giải dân tộc của Nguyễn Du

Độ Linh giang (qua sông Gianh) là bài thơ hay và độc đáo, đồng thời thể hiện thành công những tư tưởng quan trọng của Nguyễn Du.

Hoàng Trung - Người cận vệ già vĩ đại của Lưu Bị

Thành ngữ 'Bách phát, bách trúng' trong tiếng Hoa cũng bắt nguồn từ tài bắn tên của ông. Tuy nhiên cuối đời, ông chết vì trúng tên của quân địch.

Hoàng Trung - Hổ tướng dũng mãnh với tài bắn tên 'bách phát bách trúng' của Lưu Bị

Hoàng Trung là vị hổ tướng dũng mãnh, khí chất dẫn đầu tam quân, đặc biệt ông có tài bắn cung thiện nghệ và được Lưu Bị hết sức coi trọng.