Giá trị văn hóa truyền thống và điểm nhìn tiên đoán thế sự trong 'Ứng nghiệm thành đạt' của Quân Yên

Quân Yên tên thật là Vũ Xuân Bân, quê ở xã Định Tiến, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Ngoài làm báo ông còn viết văn với hai tác phẩm đã xuất bản: Tơ vò (tiểu thuyết), và Ứng nghiệm thành đạt (Tập Truyện kí). Đọc 'Ứng nghiệm thành đạt' của Quân Yên, chúng ta dường như tìm thấy con người ông với những sự say mê nhiệt huyết trong công việc, tình yêu với lịch sử nước nhà, trân quý những giá trị văn hóa truyền thống và có cái nhìn tiên đoán thế sự. Soi chiếu vào lịch sử và suy ngẫm về sự cần thiết để gìn giữ bản sắc, văn hóa dân tộc.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư hiến toàn bộ di sản văn học, lịch sử cho dòng họ

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư trao tặng ấn phẩm, kỉ vật - di sản của cả đời cụ lao động miệt mài cho nhà truyền thống dòng họ Nguyễn Đình.

Danh tướng, danh thần kiệt xuất nhà Hậu Lê

Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí (1397 - 1465) là bậc khai quốc công thần nhà Hậu Lê.

Chuyện kỳ lạ trong ngôi làng 'ma' đầu tiên của Trung Quốc

Làng Phong Môn nằm ở ngoại ô thành phố Thẩm Dương, tỉnh Hà Nam, được mệnh danh là ngôi làng 'ma' đầu tiên của Trung Quốc.

Hàng nghìn người tham dự lễ hội nghè, chùa Gia Cốc (Thanh Miện)

Từ ngày 18-20/4 (tức từ mùng 10-12/3 âm lịch), UBND xã Tứ Cường (Thanh Miện) tổ chức lễ hội truyền thống nghè, chùa Gia Cốc.

Khai mạc lễ hội truyền thống Nghè chùa Gia Cốc ở Hải Dương

Lễ hội Nghè chùa Gia Cốc (thôn Gia Cốc, xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa và tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong nhân dân.

NSND Lan Hương 'Em bé Hà Nội' và cuộc hôn nhân 40 năm với đạo diễn Tất Bình giờ ra sao?

NSND Lan Hương 'Em bé Hà Nội' từng nổi tiếng là mỹ nhân Hà thành. Sau những năm tháng tuổi trẻ cống hiến cho nghề, hiện tại, tuổi xế chiều của chị rất bình yên bên gia đình nhỏ.

Hoàng hậu từng 'gây bão' trong lịch sử Việt Nam là ai?

Bà là vị hoàng hậu từng 'gây bão' lịch sử với cuộc đời đầy thăng trầm, từ vị trí cao quý 'mẹ vua' triều Lý lại trở thành 'vợ' của Thái sư quyền lực nhà Trần.

Về Hải Dương trải nghiệm di tích, lễ hội nghè và chùa Gia Cốc ở Thanh Miện

Hàng năm, lễ hội nghè chùa Gia Cốc (huyện Thanh Miện, Hải Dương) được tổ chức trong 3 ngày nhằm tưởng nhớ ngày sinh của Đức Đại vương Lê Trung Hoa. Tại lễ hội sẽ diễn ra các nghi thức lễ tế, lễ rước Thành hoàng làng và các trò chơi dân gian truyền thống.

Dũng tướng được tôn vinh là 'Triệu Tử Long của quân Tây Sơn'

Dưới thời hoàng đế Quang Trung, Nguyễn Quang Huy là một dũng tướng tài ba và can đảm. Ông được tướng sĩ đương thời tôn vinh là Triệu Tử Long của quân Tây Sơn.

Kỳ thú bức phù điêu ở đền Cao An Phụ

Tại khu di tích đền Cao An Phụ, phường An Sinh, thị xã Kinh Môn (Hải Dương), ngoài ngôi đền thờ An Sinh Vương Trần Liễu, tượng đài Trần Hưng Đạo, bức phù điêu bằng đất nung ngoài trời dài nhất Việt Nam cũng là điểm hấp dẫn du khách.

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Thanh Hóa): Giờ chỉ còn là phế tích!

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam triều) thuộc địa phận hai xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa), có vai trò quan trọng là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng đất nước, là kinh đô kháng chiến chống nhà Mạc.

Công diễn vở kịch 'Thành Thăng Long thuở ấy'

Chiều 21-3, tại Trường đại học Đồng Nai, Hội Văn học nghệ thuật Đồng Nai đã tổ chức công diễn vở kịch 'Thành Thăng Long thuở ấy'.

Đền Thung Lá linh thiêng thờ Quốc Mẫu nơi núi rừng

Đền Thung Lá với vẻ trầm mặc, nên thơ, là địa điểm linh thiêng thờ Quốc Mẫu, một trong những điểm đến hấp dẫn của du lịch Ninh Bình, nhất là đối với những du khách tìm kiếm sự yên bình, thanh tịnh và môi trường văn hóa, thiên nhiên đặc sắc.

Về Hà Trung thăm đền thờ Lại Thế Khanh

Đền thờ Lại Thế Khanh tọa lạc tại thôn Quan Chiêm, xã Hà Giang (Hà Trung) được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2011. Đây là công trình mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa, đã và đang được người dân địa phương gìn giữ và phát huy.

Ngôi làng bí ẩn, nhiều người một đi không trở lại

Một vùng đất ở Trung Quốc đẹp tựa chốn tiên cảnh nhưng 'cấm cửa' du khách bởi sự bí ẩn của nó, khiến con người vào được nhưng khó ra...

Chiêm ngưỡng Định Nam đao tương truyền Mạc Thái Tổ từng sử dụng

Định Nam đao tương truyền gắn với cuộc đời Mạc Thái Tổ hiện lưu giữ tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc ở Hải Phòng được công nhận là Bảo vật quốc gia năm 2020.

Trang trọng Lễ báo ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ

Lễ báo ân được UBND phường Đậu Liêu (TX.Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi tổ chức nhằm tri ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ, danh thần có công lao đối với đất nước và Nhân dân thời Hậu Lê.

Trang trọng Lễ báo ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ

Lễ báo ân được UBND phường Đậu Liêu (TX.Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi tổ chức nhằm tri ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ, danh thần có công lao đối với đất nước và Nhân dân thời Hậu Lê.

Lễ hội ở Thành Nam với những trò chơi dân gian đặc sắc

Du xuân đầu năm tại Nam Định, du khách sẽ được hòa mình vào không gian lễ hội truyền thống đặc sắc và được thưởng thức các hội trận, tích trò và trò chơi dân gian. Đây là những sản phẩm văn hóa đặc trưng của nền nông nghiệp lúa nước và người dân đất Thành Nam nói riêng, vùng đồng bằng Bắc Bộ nói chung.

Năm Thìn nói chuyện Rồng

Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người.

Rồng luận

1. Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người. Ngoài tên gọi phổ biến là rồng, còn có cách gọi theo âm Hán Việt là ''long'' và cách gọi theo bảng can chi là Thìn.

Tang lễ 'Thế Chột' Chu Hùng

Tang lễ nam diễn viên Chu Hùng được cử hành lúc 9h ngày 8/2. Nhiều đồng nghiệp thân thiết tới tiễn đưa ông.

Tang lễ nghệ sĩ Chu Hùng tổ chức ngày giáp Tết

Nghệ sĩ Chu Hùng đã qua đời tại nhà riêng. Trước đó, nam diễn viên có thời gian dài chiến đấu với bệnh tật.

Nghệ sĩ Chu Hùng 'Thế chột' qua đời ở tuổi 68

Nghệ sĩ Chu Hùng, được đông đảo khán giả biết đến với vai Thế 'chột' trong phim 'Người phán xử' đã qua đời ở tuổi 68 sau một thời gian dài lâm bệnh.

Diễn viên Chu Hùng qua đời sau thời gian lâm bệnh

Nghệ sĩ Chu Hùng nổi tiếng với vai Thế 'chột' trong phim 'Người phán xử' đã qua đời lúc 12h15' ngày 7/2 ở tuổi 68, sau thời gian lâm bệnh.

Nghệ sĩ Chu Hùng 'Thế chột' qua đời ở tuổi 68

Nghệ sĩ Chu Hùng, được đông đảo khán giả biết đến với vai Thế 'chột' trong phim 'Người phán xử' đã qua đời ở tuổi 68 sau một thời gian dài lâm bệnh.

Nghệ sỹ Chu Hùng - 'Thế chột' của phim Người phán xử qua đời ở tuổi 68

Nghệ sỹ Chu Hùng, người được công chúng biết đến với các vai Bắc 'Đại bàng' của Cảnh sát hình sự và Thế 'chột' của Người phán xử đã qua đời ở tuổi 68.

Tang lễ nghệ sĩ Chu Hùng được tổ chức trước Tết

Chu Hùng qua đời ở tuổi 68 vào trưa 7/2. Lễ viếng nam diễn viên được cử hành lúc 9h ngày 8/2 tại nhà tang lễ bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô.

Thông tin tang lễ NSƯT Chu Hùng - Thế chột 'Người phán xử'

NSƯT Chu Hùng qua đời lúc 12h15 ngày 7/2 (ngày 28 tháng Chạp) tại nhà riêng sau thời gian lâm bệnh nặng.

NSƯT Chu Hùng qua đời ở tuổi 67

NSƯT Chu Hùng, người nổi tiếng với vai Thế Chột phim 'Người phán xử', vừa qua đời lúc 12 giờ 15 phút ngày 7-2 ở tuổi 67

Nghệ sĩ Chu Hùng trong 'Người phán xử' qua đời ở tuổi 68

Ngày 7/2, con trai nghệ sĩ Chu Hùng thông báo bố anh đã qua đời lúc 12h15 tại nhà riêng sau thời gian lâm bệnh nặng.

Diễn viên Chu Hùng 'Người phán xử' qua đời

'Bố tôi qua đời do ung thư', con trai nghệ sĩ Chu Hùng - nổi tiếng với vai Thế 'chột' trong phim 'Người phán xử' xác nhận với VietNamNet.

NSƯT Chu Hùng - Thế chột của 'Người phán xử' qua đời

NSƯT Chu Hùng qua đời lúc 12h15 ngày 7/2 (ngày 28 tháng Chạp) tại nhà riêng sau thời gian lâm bệnh nặng. Ông để lại ấn tượng với đông đảo khán giả yêu truyền hình với vai Thế 'chột' trong bộ phim 'Người phán xử'.

Chu Hùng và thương hiệu khét tiếng Thế Chột, Bắc Đại Bàng

Trước khi qua đời, Chu Hùng tham gia nhiều bộ phim. Bắc đại bàng và Thế 'Chột' là hai vai diễn nổi tiếng nhất của nghệ sĩ.

'Thế Chột' Chu Hùng qua đời

Con trai xác nhận nghệ sĩ Chu Hùng qua đời trưa 7/2 tại nhà riêng. Trước đó, nam diễn viên có thời gian dài chiến đấu với bệnh tật.

Là 'nanh vuốt' của Nguyễn Huệ, vì sao Ngô Văn Sở bị xử tội chết?

Năm 1795, dù đã cố can gián nhưng Ngô Văn Sở vẫn không ngăn được vua Quang Toản và Thái sư Bùi Đắc Tuyên hành hình tướng Lê Văn Hưng.

Đào Cam Mộc - vị Thái sư được thờ phụng ở nhiều nơi

Sách Đại Việt Sử ký toàn thư ghi lại việc vua Lê Ngọa Triều băng hà trong khi thái tử còn bé. Khi ấy hậu Đào Cam Mộc đã nói với Lý Công Uẩn rằng: 'Bấy nay, chúa thượng ngu tối và bạo ngược, làm nhiều việc bất nghĩa, nên trời không cho hưởng thọ mà con nối thì thơ ấu, không thể kham nổi việc lớn đầy khó khăn, trăm sự đều phiền nhiễu, thần linh không ưa, dân chúng nháo nhác tìm chân chúa. Vậy, sao Thân vệ không nhân cơ hội này mà nghĩ mưu cao, quyết đoán sáng suốt, xa thì xem dấu cũ của vua Thang, vua Vũ, gần thì xem việc của họ Đinh, họ Lê... trên thuận lòng trời, dưới hợp lòng người chứ khư khư giữ chút tiết hạnh bề tôi nhỏ nhoi hay không?'

Ứng nghiệm thành đạt - Tập truyện ký có giá trị quý về tư liệu nghiên cứu lịch sử

Tập truyện ký Ứng nghiệm thành đạt của tác giả Quân Yên (Vũ Xuân Bân) do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành tháng 8 năm 2023 là một tập truyện ký hay, với những dự báo chuẩn về 'con nuôi' trong truyện ký 'Thành đạt'(tr97), về trình độ thấp tè và sự lèo lá của 'Quan mượn '(tr191), những kẻ thất đức gây ra án oan sẽ 'Khó thoát'(tr155) gắn với đương đại đều hấp dẫn. Nhưng tôi đặc biệt ấn tượng tập Truyện lý này có giá trị quý về mặt tư liệu nghiên cứu lịch sử.

Làng nghề thêu ren Văn Lâm - Gìn giữ nét đẹp truyền thống trong từng mũi chỉ

Trải qua hàng thế kỷ, người dân Văn Lâm vẫn lưu giữ nghề truyền thống và phát triển bằng những sản phẩm thêu tay độc đáo có độ tinh xảo cao, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

NSƯT Chí Trung và hành trình 'lận đận' xét tặng NSND

NSƯT Chí Trung vẫn chưa có tên trong danh sách nghệ sĩ được trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, sau 3 đợt bình xét.

NSƯT Chí Trung vắng mặt trong danh sách được xét tặng danh hiệu NSND đợt 1

NSƯT Chí Trung vẫn chưa có tên trong danh sách nghệ sĩ được trao tặng danh hiệu NSND, sau 3 đợt bình xét.

Đất học Thần Khê, châu phê thần đồng

'Thần Khê có bốn ông nghè/Ông nào cũng được châu phê thần đồng', câu ca xưa ấy là nói về đất học Thần Khê nổi danh trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.

NSƯT Đỗ Kỷ buồn và choáng khi nhận thông báo trượt Nghệ sĩ Nhân dân

NSƯT Đỗ Kỷ được thông báo không đủ điều kiện, tiêu chuẩn đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ sĩ nhân dân lần thứ 10. Ông khẳng định uy tín, danh dự bị ảnh hưởng sau khi có đơn thư ý kiến gửi tới Bộ Công an, khiến hồ sơ xét tặng danh hiệu bị tạm thời để lại.

Hà Nội đặt tên phố mang tên Thái sư Lưu Cơ

Nhằm ghi nhớ những công lao của Thái sư Lưu Cơ (940 - 1013), vị công thần nhà Đinh, một đường phố tại phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã chính thức được gắn biển mang tên ông.