Bộ trưởng: Xây dựng Công nghiệp văn hóa đòi hỏi tính sáng tạo, nghệ thuật

Bộ trưởng Bộ VHTTDL cho rằng để làm ra sản phẩm Công nghiệp văn hóa đòi hỏi tính sáng tạo, tính nghệ thuật.

Hà Nội bắt nhịp rất tốt với công nghiệp văn hóa

Sáng 6-6, trả lời chất vấn của Quốc hội tại kỳ họp thứ bảy, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đánh giá, Hà Nội đã bắt nhịp rất tốt với công nghiệp văn hóa.

Gập ghềnh hành trình công nghiệp văn hóa

Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa chính thức được triển khai từ năm 2016, nhưng đến nay những mục tiêu cơ bản nhất của chiến lược vẫn chưa cán đích.

Bài tham dự cuộc thi 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào': Hiện thực hóa 'giấc mơ sông Hồng' Bài cuối: Công viên rừng - 'lá phổi xanh' cho Hà Nội

Hoàn toàn có thể 'nghĩ lớn' để sớm đưa sông Hồng trở thành trục xanh, hành lang xanh cho Hà Nội trong một ngày không xa, ở đó tận dụng tối đa vùng đất bãi để quy hoạch, phát triển hệ thống công viên rừng.

Quận Ba Đình: diện mạo mới xanh, thân thiện, hiện đại của Vườn hoa Vạn Xuân

Sau quá trình cải tạo và chỉnh sửa sau khi người dân đóng góp ý kiến từ cuối năm 2023 đến nay, Vườn hoa Vạn Xuân (quận Ba Đình) đã có một diện mạo mới xanh, đẹp, hiện đại và thân thiện hơn.

Ba Đình (Hà Nội): Diện mạo mới của vườn hoa Vạn Xuân

Vườn hoa Vạn Xuân trên địa bàn quận Ba Đình hay còn gọi là vườn hoa Hàng Đậu, bắt đầu được cải tạo cuối năm 2023. Sau khi được cải tạo, vườn hoa Vạn Xuân đã mang một diện mạo tươi mới, khiến không ít người dân thích thú.

Hà Nội định vị thương hiệu thành phố sáng tạo

Cách đây 5 năm, Hà Nội đã ghi danh vào Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO về lĩnh vực thiết kế. 5 năm qua, Thành phố đã tận dụng tối đa cơ hội hày để định vị thương hiệu, quảng bá hình ảnh trên mọi lĩnh vực sáng tạo văn hóa, thúc đẩy sáng tạo và công nghiệp văn hóa.

Kỳ 4: Vườn hoa, công viên được khoác áo mới

Trước tình trạng một số công viên, vườn hoa trên địa bàn xuống cấp, TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 332/KH-UBND về cải tạo, nâng cấp và xây mới các công viên, vườn hoa trên địa bàn TP giai đoạn 2021-2025, mục tiêu đến năm 2025 sẽ nâng cấp, cải tạo 45 công viên, vườn hoa. Thực hiện chủ trương của TP, quận Ba Đình đã tập trung cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới các không gian công cộng, tạo thêm không gian xanh cho người dân.

Hà Nội, mùa lá rụng

Mấy hôm nay, đi trong thành phố, bắt đầu thấy tháng tư đã về, không phải bắt đầu bằng ngày 'Cá tháng Tư' (1/4) - ngày nói dối, cũng không chỉ bởi cái nắng đã oi nồng báo hiệu một mùa hè rực lửa.Tháng tư bắt đầu bằng những chiếc lá bay mỗi khi cơn gió thoảng.

Góc lá đổ vàng như 'trời Âu' giữa lòng Hà Nội

Tháng 3, hàng cây lộc vừng tại khu vực bốt Hàng Đậu bắt đầu ngả màu cam vàng rực một góc trời, biến nơi đây trở thành điểm check in lý tưởng, thu hút đông đảo các bạn trẻ đến chụp ảnh.

Hà Nội đẹp nao lòng mùa cây thay lá

Những cây lộc vừng, bằng lăng... trên khắp các phố phường Hà Nội đang vào mùa thay lá, đồng loạt chuyển sắc đỏ, sắc vàng, khiến nhiều góc phố Hà Nội rực rỡ ấm áp trong những ngày tháng ba.

Hà Nội mùa lá đỏ, '7749' địa chỉ đứng vào là có ảnh đẹp

Cứ tầm tháng 3, nhiều con phố ở Hà Nội lại bước vào mùa thay lá, xen lẫn sắc vàng, đỏ, khiến cho những con đường giữa thủ đô trở nên thơ mộng. Nhiều bạn trẻ đã tranh thủ check-in dưới những tán cây thơ mộng này.

Vườn hoa đầu tiên ở Hà Nội có tổ chức biểu diễn nhạc nước nghệ thuật

Vườn hoa Vạn Xuân (thường được gọi vườn hoa Hàng Đậu) được gọi là 'lá phổi xanh' giữa lòng phố cổ. Sau đợt cải tạo, nâng cấp từ cuối năm 2023, vườn hoa Vạn Xuân nay khoác lên diện mạo mới, khang trang, sạch sẽ.

Hà Nội: Kết nối không gian vườn hoa Vạn Xuân với Tháp nước Hàng Đậu

Điểm nhấn kiến trúc của vườn hoa Vạn Xuân nhằm tôn vinh Tượng đài Cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh, tạo trục chính giữa kéo dài, kết nối không gian với di sản kiến trúc Tháp nước Hàng Đậu.

Hà Nội đẹp ngỡ ngàng mùa cây thay lá

Những ngày đầu tháng 3, những hàng cây xanh ở Hà Nội lại xen lẫn sắc vàng, đỏ khiến Thủ đô trở nên lãng mạn, đẹp đến nao lòng.

Hà Nội đẹp dịu dàng mùa lá đỏ

Những hàng cây trên khắp các con phố Hà Nội đang bước vào mùa chuyển màu lá, trên cây những tán lá đan xen sắc đỏ, sắc vàng khiến cho khung cảnh trở nên lãng mạn đẹp đến nao lòng.

Thủ đô Hà Nội đẹp ngỡ ngàng trong mùa lá rụng

Mỗi dịp tháng 3 hàng năm, những hàng cây xanh ở Hà Nội lại 'thay da đổi thịt', những tán lá xen lẫn sắc vàng, đỏ khiến cho cảnh vật Thủ đô trở nên lãng mạn, đẹp đến nao lòng.

Chiêm ngưỡng phối cảnh Vườn hoa Vạn Xuân khi mở rộng đến Tháp nước Hàng Đậu

Lãnh đạo UBND quận Ba Đình (Hà Nội) cho biết, quận đang nghiên cứu mở rộng không gian Vườn hoa Vạn Xuân kết nối với Tháp nước Hàng Đậu để phát huy giá trị hai công trình đặc biệt này, hướng tới phục vụ tốt hơn cho người dân và du khách.

Dự kiến mở rộng không gian Vườn hoa Vạn Xuân đến Tháp nước Hàng Đậu

Đại diện lãnh đạo UBND quận Ba Đình (Hà Nội) cho biết, thời gian tới, quận sẽ nghiên cứu lát đá phần lòng đường nằm giữa Vườn hoa Vạn Xuân và Tháp nước Hàng Đậu; đồng thời xin ý kiến cơ quan chức năng tổ chức lại giao thông khu vực này nhằm mở rộng không gian vườn hoa, phục vụ nhu cầu của người dân và du khách.

Nghiên cứu mở rộng vườn hoa Vạn Xuân đến Tháp nước Hàng Đậu

Quận Ba Đình đang xin nghiên cứu 'mở rộng' không gian vườn hoa Vạn Xuân và Tháp nước Hàng Đậu nhằm phục vụ nhu cầu giải trí của người dân trong khu vực.

Diện mạo khác lạ của vườn hoa Vạn Xuân, Hàng Đậu sau khi được cải tạo

Vườn hoa Vạn Xuân (tên gọi cũ là vườn hoa Hàng Đậu) được mệnh danh là không gian xanh của Hà Nội. Sau khi được cải tạo, vườn hoa Hàng Đậu đã mang một diện mạo tươi mới, khiến không ít người dân thích thú.

Diện mạo mới của vườn hoa Vạn Xuân

Vườn hoa Vạn Xuân trên địa bàn quận Ba Đình hay còn gọi là vườn hoa Hàng Đậu, bắt đầu được cải tạo cuối năm 2023. Đến nay, bên cạnh các ghi nhận về những đổi thay tích cực, thì có không ít ý kiến cho rằng vườn hoa đang bị bê tông hóa và thiếu vắng không gian xanh. Ngay sau đó, quận Ba Đình đã nhanh chóng tiếp thu ý kiến và chỉnh sửa các bất cập, để công trình ngày càng hoàn thiện và đẹp hơn.

Sau cải tạo, hiện vườn hoa Hàng Đậu ra sao?

Vườn hoa Hàng Đậu nằm đối diện tháp nước Hàng Đậu, từng được mệnh danh không gian xanh của Thủ đô Hà Nội nhưng sau cải tạo, toàn bộ khuôn viên vườn hoa thành những khối đá thô cứng khiến nhiều người bất ngờ.

Bị chê tơi tả, quận Ba Đình chỉnh sửa 'vườn đá' Hàng Đậu

Tiếp thu ý kiến nhân dân, một số hạng mục như ghế đá, bồn hoa có góc nhọn ở Vườn hoa Hàng Đậu (quận Ba Đình, Hà Nội) đã bị đập bỏ. Cùng với đó, quận Ba Đình yêu cầu trồng thêm cây xanh để hài hòa với hình khối đang là điểm nhấn của công trình.

Vườn hoa Hàng Đậu vừa chỉnh trang xong đã phá bỏ một số hạng mục

Vườn hoa Vạn Xuân (thường được gọi là vườn hoa Hàng Đậu) vừa được cải tạo nhưng nhiều người dân phản ánh có quá nhiều bê-tông thay vì cây xanh sau chỉnh trang

Vườn hoa Hàng Đậu sau cải tạo

Trước đây vườn hoa Hàng Đậu (Hà Nội) được biết đến là một trong những vườn hoa có nhiều cây xanh, nay đã bị bê tông hóa sau cải tạo.

Tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện cải tạo Vườn hoa Vạn Xuân

Trước một số ý kiến góp ý của người dân về diện mạo mới của Vườn hoa Vạn Xuân (quận Ba Đình), các cấp chính quyền khẳng định, những chi tiết chưa hợp lý sẽ được chỉnh sửa trong quá trình hoàn thiện công trình.

Bê tông hóa khiến vườn hoa Hàng Đậu 'biến mất'

Từng được xem là nơi vui chơi, thư giãn của nhiều người dân Thủ đô bởi không gian xanh - sạch - đẹp. Sau khi cải tạo, toàn bộ khuôn viên vườn hoa Hàng Đậu 'mọc lên' những khối đá thô cứng khiến dấu tích vườn hoa Hàng Đậu 'biến mất'

Quận Ba Đình nói gì về việc 'biến' vườn hoa Hàng Đậu thành khối bê tông?

Việc cải tạo, nâng cấp vườn hoa Vạn Xuân (vườn hoa Hàng Đậu) nằm trong Chương trình 03/2021/CT-TU của Thành ủy Hà Nội về chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021 – 2025, nhưng đang có nhiều ý kiến xoay quanh việc này.

Vườn hoa Hàng Đậu 'biến mất' sau khi cải tạo

Từ một khuôn viên mát mẻ bao trùm bởi cây xanh, vườn hoa Hàng Đậu (Hà Nội) bị bê tông hóa sau khi cải tạo. Không gian này hiện chỉ có những khối đá cứng nhắc, không còn dấu vết của một vườn hoa.

'Kỳ tích sông Hồng' sẽ tỏa sáng Hà Nội

Hà Nội không chỉ là trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng Sông Hồng mà còn phải phát triển hiện đại xứng tầm khu vực và thế giới. Nhiều chuyên gia cho rằng muốn phát triển như vậy, trước hết Hà Nội cần phải làm sao để có 'Kỳ tích sông Hồng'.

Đi tìm lời giải cho công nghiệp văn hóa Hà Nội

'Để phát triển công nghiệp văn hóa Hà Nội, phải có một chiến lược tổng thể, được xây dựng bởi sự phối hợp của các sở, ngành liên quan. Đối với các di sản công nghiệp, như Nhà máy xe lửa Gia Lâm, tháp nước Hàng Đậu, cũng nên tư duy theo cách như vậy', kiến trúc sư (KTS) Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam trao đổi với Báo Điện tử Chính phủ.

Khơi mạch nguồn sáng tạo

Với tư cách là thành viên Thành phố Sáng tạo lĩnh vực Thiết kế, năm 2024, Hà Nội bước sang năm thứ 5 kể từ khi gia nhập Mạng lưới Thành phố Sáng tạo UNESCO. Những công trình nghệ thuật xuất hiện trong những năm trở lại đây đã đem lại sức sống mới rực rỡ hơn cho đô thị nghìn năm tuổi này.

Thắp sáng di sản Thủ đô

Nhìn lại chặng đường hơn 4 năm thực hiện các sáng kiến thúc đẩy thiết kế sáng tạo, đến nay, nhiều tiềm năng di sản văn hóa của Hà Nội từng bị lãng quên đã được đánh thức.

Ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực văn hóa: Đưa di sản đến gần du khách

Các thành tựu của chuyển đổi số giúp đưa văn hóa nghệ thuật, di sản vào tương tác, hấp dẫn hơn với khán giả, du khách trong và ngoài nước.

Hà Nội đi đầu trong phát triển công nghiệp văn hóa

Với những thay đổi tích cực về chính sách, phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH) của Thủ đô đã từng bước có sự chuyển động tích cực.

Phát triển ngành công nghiệp văn hóa đã trở thành khát vọng, mong muốn của cả đất nước

Các ngành công nghiệp văn hóa được xác định là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế, trở thành nguồn lực quan trọng định hình hình ảnh Việt Nam.

GÓC NHÌN: ĐỂ VĂN HÓA GÓP PHẦN THỰC HIỆN KHÁT VỌNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC PHỒN VINH, HẠNH PHÚC

Năm 2023 đã đi qua với nhiều dấu ấn về văn hóa của đất nước. Năm 2024 và 2025 sẽ là thời gian rất quan trọng đối với sự phát triển văn hóa đất nước, khi chúng ta chuẩn bị cho một chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa, đặc biệt kỷ niệm 80 năm kế từ khi thành lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa... Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Để văn hóa góp phần thực hiện khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc' của PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH thành phố Hà Nội.

'Đánh thức' di sản công nghiệp thành không gian sáng tạo và nghệ thuật

Dù chưa được công nhận như một loại hình di sản riêng biệt nhưng các nhà máy công nghiệp của Hà Nội đã góp phần làm nên diện mạo cho Thủ đô qua từng thời kỳ. Thực tế chứng minh, những nhà máy cũ, nếu được 'đánh thức' sẽ trở thành các không gian sáng tạo, không gian nghệ thuật đóng góp vào sự phát triển của thành phố.

Di dời cơ sở ô nhiễm: Quy hoạch phải đồng bộ kết nối hạ tầng

Kế hoạch di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường, không hợp quy hoạch ra khỏi nội đô của Hà Nội được triển khai từ cách đây gần 20 năm, nhưng đến nay công tác này vẫn diễn ra chậm chạp; công tác tái thiết để sử dụng cũng gặp nhiều khó khăn.

10 giờ sáng, Hà Nội vẫn chìm trong sương mù dày đặc

Sáng nay, nhiều người dân Hà Nội bất ngờ với hiện tượng sương mù dày đặc, nhiều phương tiện phải bật đèn khi di chuyển trên đường.

Phát triển ngành công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

Việc ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp văn hóa đi đôi với hoàn thiện thị trường sản phẩm và dịch vụ văn hóa đã được Đại hội XVII Đảng bộ Thành phố Hà Nội đặt ra nhằm quán triệt, cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Kiến tạo các di sản công nghiệp thành không gian văn hóa mới

Trong bối cảnh quỹ đất dành cho không gian công cộng tại các thành phố lớn ngày càng thu hẹp, kiến tạo các tổ hợp văn hóa sáng tạo mới từ chuyển đổi, tái sử dụng các cơ sở công nghiệp cũ góp phần cải thiện môi trường sống, tạo ra chuỗi sản phẩm, dịch vụ liên ngành, làm cơ sở hạ tầng cho các ngành công nghiệp văn hóa phát triển.

Những tháp nước cổ nhất tại Việt Nam, có tuổi đời hơn 100 năm và thiết kế độc lạ

Những tháp nước này là một trong những dạng kiến trúc cổ thời thuộc địa của Việt Nam, dù đã trải qua thời gian dài nhưng những tháp nước này vẫn được giữ gìn.

Dấu ấn công nghiệp văn hóa của Hà Nội

Là trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, Hà Nội đang phấn đấu trở thành một trong ba trung tâm phát triển công nghiệp văn hóa của cả nước.

Bên trong tháp nước Hàng Đậu có gì?

Xây dựng từ năm 1894, tháp nước Hàng Đậu được cải tạo thành không gian nghệ thuật và mở cửa cho du khách tham quan.

Làm gì để di sản Hà Nội hòa mình vào công nghiệp văn hóa?

Không chỉ bảo tồn và phát huy giá trị theo cách truyền thống, từ năm 2019 khi Hà Nội tham gia vào mạng lưới TP sáng tạo của UNESCO thì những người làm di sản đã phải hướng cách kể văn hóa ngàn năm theo phương pháp hiện đại, ứng dụng công nghệ.

Kỳ 2: 'Đánh thức' di sản công nghiệp trở thành không gian sáng tạo

Theo bà Phạm Thị Lan Anh, Trưởng phòng quản lý Di sản (Sở văn hóa và Thể thao Hà Nội), TP Hà Nội rất quan tâm và hi vọng di sản công nghiệp sẽ trở thành một phần di sản đô thị, di sản văn hóa của TP. Sau thành công của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023, Nhà máy xe lửa Gia Lâm được kỳ vọng sẽ trở thành tổ hợp văn hóa sáng tạo mới. Đây cũng là cơ hội để Hà Nội thúc đẩy phát triển Thành phố sáng tạo năng động trong thời gian tới.