Một thôn đội trưởng ở xã Thường Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang cùng đồng nghiệp không ngại nguy hiểm cứu cháu bé bị nước lũ cuốn trôi.
Hồ thủy điện Thác Bà an toàn, Hà Giang ứng phó khi các thủy điện thượng nguồn sông Lô xả lũ... là những thông tin nổi bật về tình hình lũ lụt tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc ngày 11/9.
Trước những diễn biến phức tạp của thời tiết, đặc biệt là ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 gây mưa lớn khu vực thượng nguồn, dẫn đến mực nước lũ trên các con sông trên địa bàn phía bắc dâng cao, rất nhanh, gây nguy cơ ngập lụt trên diện rộng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân, lực lượng Công an các địa phương nhanh chóng triển khai các kế hoạch đồng hành, hỗ trợ di dời người dân và tài sản đến nơi tránh trú an toàn. Để đảm bảo tiến độ, các hoạt động phải tranh thủ thực hiện xuyên đêm.
Ngày 11.9,Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang kiểm tra công tác phòng, chống lũ tại các huyện Hiệp Hòa và Yên Thế.
Ngày 11/9, lũ trên sông Thương, Sông Cầu, sông Lục Nam tiếp tục dâng cao tại địa bàn tỉnh Bắc Giang. Các vùng quy hoạch thoát lũ, các tuyến đê bối đã tràn bờ. Nhiều địa phương nhà cửa bị ngập lụt, các phương án di dời người dân, bảo đảm an toàn tính mạng tài sản của nhân dân được triển khai hiệu quả.
Đến sáng 11/9, tỉnh Bắc Giang vẫn còn 84/762 trường cho học sinh nghỉ học. Do ảnh hưởng nghiêm trọng của hoàn lưu bão số 3, một số nơi vẫn còn mưa lớn, ngập nặng.
Ngày 11/9, đồng chí Nguyễn Văn Gấu, Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang kiểm tra công tác phòng, chống lũ tại các huyện Hiệp Hòa và Yên Thế. Cùng đi có Đại tá Phạm Văn Tạo, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh; lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT.
Suốt từ khi bão Yagi ập vào nước ta đến nay, CBCS Công an Bắc Giang hầu như không ai được nghỉ ngơi, nhiều hôm trắng đêm giúp dân chạy lũ, nhiều ngày dầm mưa giải phóng đường, đắp đê ngăn lũ, đưa người dân đến nơi an toàn…
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang cho biết chiều tối 10.9, nước lũ sông Cầu dâng cao, tràn qua đê bối ở thôn Đa Hội, Đồng Đạo, xã Hợp Thịnh.
Đến sáng 11/9, tỉnh Bắc Giang vẫn còn 84/762 trường cho học sinh nghỉ học. Do ảnh hưởng nghiêm trọng của hoàn lưu bão số 3, một số nơi vẫn còn mưa lớn, ngập lụt, gây chia cắt hoặc gián đoạn một số tuyến đường liên thôn, liên xã nên học sinh chưa thể đến trường.
Sau nhiều giờ cùng người dân xã Hợp Thịnh (Hiệp Hòa) đắp đê bối chống lũ, anh Nguyễn Công Điệp (SN 1988), thôn đội trưởng thôn Hiệp Đồng kiêm Phó Chủ tịch Hội Nông dân xã Thường Thắng (Hiệp Hòa) đã thấm mệt. Nhưng khi nghe thấy tiếng tri hô có người bị dòng nước cuốn trôi, anh không chút chần chừ lao vào vùng nước chảy xiết để cứu người.
Chính quyền và người dân hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang với sự hỗ trợ của các lực lượng chức năng đã và đang nỗ lực bảo vệ những nơi xung yếu trước tình hình lũ trên các sông lên nhanh.
Do đặc điểm lũ sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam lên cao trong khi trời có mưa lớn kéo dài nên tình hình mưa lũ ở Bắc Giang hết sức phức tạp, nhất là hai huyện Hiệp Hòa và Yên Dũng.
Cuộc sống của người dân ngập trong biển nước ở thôn Đa Hội, xã Hợp Thịnh, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) đã cơ bản ổn định sau khi nước lũ tràn đê bối.
Cơ quan chức năng huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) sơ tán 2.000 người dân ngay sau khi lũ đã tràn qua đê bối (đê phụ) thuộc thôn Đa Hội, xã Hợp Thịnh.
Theo thông tin từ Cục Quản lý Đê điều và phòng chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến 5 giờ sáng nay (11/9), số người chết và mất tích do bão lũ đã tăng lên 200 người (141 người chết, 59 người mất tích).
Lũ trên sông Cầu dâng cao, đê Bối tại thôn Đa Hội, xã Hợp Thịnh đã bị bục dài 30 m làm nước chảy vào phía trong, buộc di dời gần 500 hộ dân trong đêm.
Lũ trên các sông lên nhanh, chính quyền và người dân hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang đang nỗ lực bảo bệ những nơi xung yếu.
Tối 10/9, nước lũ tràn qua đê bối ở các thôn Đa Hội, Đồng Đạo, thuộc xã Hợp Thịnh. Ngay trong đêm, huyện Hiệp Hòa đã tổ chức di dời các hộ dân đến nơi an toàn.
Nước lũ dâng cao tràn qua đê bối ở thôn Đa Hội, xã Hợp Thịnh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. Ngay trong đêm, lực lượng chức năng địa phương đang khẩn trương sơ tán hàng trăm hộ dân tới nơi an toàn.
Lũ trên sông Cầu dâng cao, tràn đê Bối ở thôn Đa Hội, xã Hợp Thịnh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, chính quyền khẩn cấp di dời người và tài sản trong đêm.
Nước sông Cầu tràn qua đê bối tại thôn Đa Hội, xã Hợp Thịnh (huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) vào tối 10-9, khiến nhiều hộ dân phải sơ tán khẩn cấp, theo thông tin từ người dân địa phương.
Tối 10/9, nước lũ tràn qua đê bối ở thôn Đa Hội, xã Hợp Thịnh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. Cơ quan chức năng địa phương đang khẩn trương sơ tán hàng trăm hộ dân tới nơi an toàn, trong đó ưu tiên sơ tán trước đối với người già và trẻ nhỏ.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mưa lớn kéo dài làm mực nước trên các sông Bắc Bộ dâng cao, mực nước sông Cầu đã ở mức báo động số 2. Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia, mực nước sông Cầu có thể tiếp tục dâng cao.
Vào hồi 19 giờ ngày 10-9, Thượng tá Triệu Văn Thắng, Chính trị viên Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) huyện Hiệp Hòa, Bộ CHQS tỉnh Bắc Giang cho biết, chiều cùng ngày, đê Bối tại thôn Đa Hội, xã Hợp Thịnh đã bị tràn dài 30m làm nước chảy vào phía trong bất chấp sự phối hợp của nhiều lực lượng tiến hành gia cố.
Đến chiều 10/9, mực nước sông Cầu đã ở mức báo động 3, trên địa bàn huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) có 29 thôn bị cô lập do ngập lụt; một số tuyến đê có sự cố nhỏ. Hiện huyện đang tập trung cao khắc phục, di dời người dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Trong tháng 9-2023, Thanh tra Sở Y tế Hà Nội đã kiểm tra và ra quyết định xử phạt 39 cơ sở hành nghề y dược trên địa bàn, với số tiền xử phạt là 770,5 triệu đồng.
Một số cơ sở hành nghề y, dược tại TP. Hà Nội đã bị Thanh tra Sở Y tế kiểm tra và xử phạt với tổng số tiền lên tới 770,5 triệu đồng.
Trong tháng 9/2023, Thanh tra Sở Y tế Hà Nội đã kiểm tra và ra quyết định xử phạt 39 cơ sở hành nghề y dược, với số tiền xử phạt là 770,5 triệu đồng.
Kết thúc chương trình mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB), nhiều công trình cấp nước sạch tập trung trên địa bàn tỉnh Bắc Giang được xây mới, cải tạo, đi vào hoạt động. Qua đó góp phần nâng tỷ lệ người dân sử dụng nước hợp vệ sinh, cải thiện chất lượng cuộc sống.
Trong khi đang ngồi uống rượu trong nhà, Trần Văn Cao cho rằng ông Trần Văn Đ 'nhìn đểu' mình, nên khi tàn cuộc đã cầm 2 con dao sang nhà bác ruột gây án.
Cơ quan điều tra kết luận quân nhân Trần Đức Đô tử vong tại Trường quân sự Quân khu 1 vì 'ngạt do tự treo cổ' và không khởi tố vụ án.
Trường quân sự Quân khu 1 báo cáo về trường hợp quân nhân Trần Đức Đô (SN 2002, quê Bắc Ninh) chết trong quá trình huấn luyện trên thao trường.
Việc quân nhân Trần Đức Đ (19 tuổi, quê Bắc Ninh) tử vong tại Trường đại học Quân sự Quân khu 1 đang được cơ quan chức năng Bộ Quốc phòng điều tra, làm rõ.
Cơ quan pháp y của Công an và Viện Hình sự - Bộ Quốc phòng đang vào cuộc điều tra, làm rõ vụ việc nam quân nhân chết tại đơn vị đóng quân.
Một quân nhân tử vong ở Thái Nguyên, nguyên nhân ban đầu được xác định nạn nhân tự tử nhưng gia đình nghi vấn có bất thường.
Bắc Ninh đã ghi nhận 89 người mắc Covid-19, nhiều nhất là ở xã Mão Điền, huyện Thuận Thành.
Ngày 7/5, Bệnh viện K ghi nhận 10 trường hợp nghi nhiễm Covid-19. Tất cả những trường hợp này đều điều trị hoặc chăm sóc người nhà tại một phòng bệnh thuộc Khoa Ngoại gan – mật – tụy.
10 ca nghi nhiễm tại bệnh viện này gồm 6 người bệnh và 4 người nhà, đều đang điều trị hoặc chăm sóc bệnh nhân trong một phòng bệnh ở khoa ngoại Gan-Mật-Tụy.
Sáng nay 7/5, Bệnh viện K đã có quyết định về việc tạm thời phong tỏa các đơn vị phục vụ công tác chống dịch COVID-19 tại bệnh viện.