Nhằm thiết thực chăm lo cho nhân dân trên địa bàn quản lý, thời gian qua, các đơn vị BĐBP đã phối hợp với các nhà hảo tâm, chính quyền địa phương tổ chức khám bệnh, cấp thuốc miễn phí và tặng quà nhân dân khu vực biên giới. Đây là hoạt động ý nghĩa góp phần cùng Đảng ủy, chính quyền địa phương trên địa bàn đóng quân thực hiện tốt hơn chính sách an sinh xã hội, thắt chặt thêm nghĩa tình quân dân trên địa bàn.
Hàng chục cơ sở chế biến mực xà ở khu vực đầm Đề Gi thuộc huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đẩy nước thải chưa qua xử lý ra môi trường, gây ô nhiễm trong khu vực.
Các cơ sở chế biến mực xà tự phát tại huyện Phù Cát xả thải gây ô nhiễm môi trường biển Đề Gi, người dân bất lực chịu 'hít' hôi thối năm này qua năm khác.
Ngày 9/4, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cùng đoàn công tác đã có buổi làm việc tại tỉnh Bình Định về tình hình chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu và các ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về IUU trên địa bàn tỉnh.
Để chống chọi thiên nhiên, người dân biển đã vắt kiệt sức trên cát trắng trồng hàng trăm héc-ta cây dương, nhưng lại bị chặt phá tơi tả.
Làng chài xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, Bình Định xôn xao vụ việc chủ hụi vay tiền của nhiều người nhưng lại không có khả năng chi trả. Điều này khiến nhiều người dân đứng ngồi không yên, vì Tết Giáp Thìn 2024 đang đến rất gần.
Ngày 14/1, ông Đinh Thành Tiến, Chủ tịch UBND xã Cát Khánh (huyện Phù Cát, Bình Định), cho biết, qua nắm thông tin ban đầu, bà H.T.T. (47 tuổi, ngụ tại địa phương) nợ tiền không trả nên một số người dân tập trung đến nhà để đòi.
Những ngày qua, người dân làng biển ở xã Cát Khánh (huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) đứng ngồi không yên khi một chủ hụi vay tiền của nhiều người nhưng lại 'không có khả năng chi trả'.
Mấy ngày qua, làng biển Đề Gi, xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định trở nên nhốn nháo khi chủ hụi tuyên bố 'vỡ nợ' và đã bỏ đi khỏi địa phương.
Nhiều người dân xã Cát Khánh (huyện Phù Cát, Bình Định) bàng hoàng trước thông tin vỡ hụi do chủ hụi bỏ đi nơi khác và thông báo mất khả năng chi trả...
Người dân làng biển Đề Gi (xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) đứng ngồi không yên vì chủ hụi tuyên bố 'vỡ nợ' trước Tết.
Những ngày qua, làng chài ven biển xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định xôn xao vụ việc một người dân làm chủ hụi và vay tiền của nhiều người nhưng lại không có khả năng chi trả. Rất nhiều người bị 'chạy' tiền đang đứng ngồi không yên bởi Tết Giáp Thìn 2024 đã cận kề.
Đồn Biên phòng Cát Khánh, BĐBP Bình Định đóng quân tại xã Cát Khánh, bảo vệ an ninh khu vực biên giới biển trên địa bàn 5 xã, thị trấn của huyện Phù Cát (tỉnh Bình Định). Thời gian qua, đi đôi với nhiệm vụ huấn luyện, chiến đấu, Đồn Biên phòng Cát Khánh còn thực hiện tốt công tác dân vận ở cơ sở, tạo sự đoàn kết gắn bó giữa cán bộ, chiến sĩ với nhân dân, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Ngay sau khi Báo SGGP phản ánh, UBND xã Cát Khánh (huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) đã huy động phương tiện, cùng gần 100 người để tổ chức ra quân dọn rác, 'hồi sinh' cửa biển Đề Gi trở nên sạch đẹp hơn.
Ngày 19-5, UBND tỉnh Bình Định đã có chỉ đạo khẩn kiểm tra, xử lý thông tin liên quan đến bài viết trên Báo SGGP Online ngày 17-5-2023, phản ánh: Rác thải tràn ngập cửa biển, cảng cá ở Bình Định.
Theo ghi nhận của PV Báo SGGP, tại các luồng lạch cửa biển và cảng cá ở TP Quy Nhơn và Đề Gi (Bình Định) xuất hiện nhiều điểm đen rác thải tồn tại trong thời gian dài đang gây ô nhiễm môi trường nước và sinh thái.
Hơn 17 năm hoạt động, phần mái tôn của Cảng cá Đề Gi (xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, Bình Định) hư hỏng nghiêm trọng, nguy cơ gây nguy hiểm cho ngư dân.
Sau khi Báo Người Lao Động đăng loạt bài phản ánh về việc một hộ dân liên tục bị khủng bố bằng mắm thối, sơn, gạch đá; lãnh đạo Công an tỉnh Bình Định đã chỉ đạo Công an huyện Phù Cát vào cuộc điều tra, làm rõ. Thế nhưng 8 tháng qua, thủ phạm gây ra vụ việc vẫn chưa được xác định; trong khi đó các đối tượng tiếp tục khủng bố nhà dân bằng mắm thối.
Cảng cá Đề Gi tại xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định sau hơn 20 năm đưa vào sử dụng nay đã xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hoạt động khai thác hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá.
Trong lúc làm việc tại quầy thuốc tây ở xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, một người đàn ông bất ngờ bị 2 anh em ruột ngụ cùng địa phương xông vào chửi bới, hành hung.
Trưởng Công an huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định cho biết lực lượng chức năng của đơn vị vẫn đang khẩn trương truy tìm các đối tượng gây ra hàng loạt vụ khủng bố tại nhà một hộ dân ở địa phương để xử lý theo quy định.
Gửi đơn khiếu nại đến Báo Người Lao Động, đối tượng xộc vào tiệm thuốc tây đánh người khẳng định không liên quan gì đến vụ việc cho vay nặng lãi và khủng bố nhà dân. Tuy nhiên, tại cơ quan công an, đối tượng này lại nói rằng con trai của gia đình bị khủng bố có vay tiền của anh ta với lãi suất thỏa thuận.
Sau khi Báo Người Lao Động phản ánh về việc một hộ dân liên tục bị khủng bố bằng mắm thối, sơn, gạch đá, lãnh đạo Công an huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đã chỉ đạo lực lượng chức năng vào cuộc làm rõ. Thế nhưng hơn 1 tháng qua, thủ phạm gây ra vụ việc này vẫn chưa được xác định.
Trong lúc làm việc tại quầy thuốc tây, một người đàn ông ở xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định bất ngờ bị 2 anh em ruột ngụ cùng địa phương xông vào chửi bới, hành hung dã man.
Cầu Đề Gi đang khẩn trương hoàn thành những hạng mục cuối để đưa vào sử dụng vào đầu tháng 9 tới, đáp ứng mong mỏi bao đời của người dân.
Hàng loạt cơ sở chế biến mực xà tự phát ở xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định liên tục xả thải trực tiếp ra hệ thống kênh mương và đầm Đề Gi gây ô nhiễm môi trường. Tình trạng này kéo dài nhiều năm, người dân kiến nghị các cấp chính quyền nhưng chưa được giải quyết dứt điểm.
Ngày 9/8, ông Phạm Dũng Luận, Phó Chủ tịch UBND huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định cho biết, UBND huyện vừa ban hành 15 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường đối với 15 cơ sở chế biến mực xà tại xã Cát Khánh. Tổng số tiền xử phạt trên 600 triệu đồng.
Hai năm qua, dù đã nhiều lần gửi đơn cầu cứu đến các cơ quan chức năng địa phương nhưng một hộ dân ở xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định vẫn liên tục bị khủng bố bằng mắm thối, sơn, gạch đá.
Hàng trăm hộ dân bị tổn hại sức khỏe từ hoạt động chế biến mực gây ô nhiễm nghiêm trọng, mùi hôi thối lên đỉnh điểm.