Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Chăm ở xã Phan Hiệp

Phan Hiệp là 1 trong 3 xã thuần đồng bào dân tộc Chăm của huyện Bắc Bình hội tụ, lưu giữ nhiều nét đặc sắc văn hóa Chăm. Việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa Chăm nơi đây luôn nhận được sự quan tâm của địa phương, của tỉnh đặc biệt là ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh.

Quyết liệt di dời dứt điểm cơ sở thu mua phế liệu trong khu dân cư

Thực hiện chủ trương của tỉnh di dời các cơ sở phế liệu ra khỏi khu dân cư được các huyện, thị xã, thành phố triển khai đạt được kết quả bước đầu. Tuy vậy, hiện nay các cơ sở thu mua phế liệu tái hoạt động trở lại, có thêm phát sinh mới, cần giải pháp quyết liệt để giải quyết dứt điểm...

Hàng chục hộ dân suốt 15 năm có sổ đỏ nhưng không có đất

46 hộ dân ở xã Cát Tân (huyện Phù Cát, Bình Định) nộp các khoản phí theo quy định, có sổ đỏ nhưng không có đất, phải đi ở nhờ. Câu chuyện kỳ lạ này kéo dài suốt 15 năm nay ở huyện Phù Cát.

Người dân được bàn giao đất ở sau hơn 15 năm được cấp chứng nhận sử dụng

Huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định vừa bàn giao đất ở cho 38/46 hộ dân ở xã Cát Tân. Đây là những hộ dân được chính quyền huyện này cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hơn 15 năm qua nhưng không có đất ở thực địa.

Truyền dạy kỹ thuật làm gốm Chăm truyền thống

Sáng 1/11, Bảo tàng tỉnh Bình Thuận phối hợp UBND xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình tổ chức khai mạc lớp truyền dạy kỹ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm.

Bình Định: Người dân ở Phù Cát được bàn giao đất sau nhiều năm chờ đợi

Sau nhiều năm chờ đợi, 46 hộ dân ở xã Cát Tân, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bàn giao đất trên thực địa.

Lãnh đạo tỉnh thăm, chúc Tết Ka Tê tại xã Phan Hiệp, Phan Thanh

Sáng 12/10, ông Nguyễn Minh – Phó Chủ tịch UBND tỉnh, cùng lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Ban Dân tộc Hội đồng nhân dân tỉnh, Sở Nội vụ, Thường trực Huyện ủy Bắc Bình, Ủy ban nhân dân huyện Bắc Bình, đến thăm, chúc Tết Ka Tê tại xã Phan Hiệp và xã Phan Thanh (huyện Bắc Bình).

Gần 50 hộ dân ở Bình Định sẽ được cấp lại đất và sổ đỏ trong tháng 10

Theo lãnh đạo UBND huyện Phù Cát, Bình Định, 48 hộ dân có sổ đỏ nhưng 14 năm chưa có đất xây nhà ở địa bàn huyện sẽ được cấp lại sổ đỏ mới và đất trong tháng 10 này.

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số

Bình Thuận hiện có 35 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó có 34 dân tộc thiểu số (DTTS). Mỗi dân tộc đều có sắc thái văn hóa riêng, vừa thể hiện bản sắc tộc người, vừa góp phần làm phong phú, đa dạng cho nền văn hóa chung. Những năm qua, hệ thống văn hóa từ tỉnh tới cơ sở đã coi trọng việc phát hiện, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng, phát hiện giá trị mới về văn học - nghệ thuật của các DTTS.

Bạn đọc mong báo có thêm nhiều bài viết dân sinh, gỡ vướng pháp lý

Bạn đọc Pháp Luật TP.HCM mong muốn báo có thêm nhiều bài viết dân sinh, gỡ vướng pháp lý.

Tăng cường quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

UBND tỉnh vừa ban hành văn bản về việc tăng cường quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh.

Bắc Bình đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Toàn huyện Bắc Bình có 18 xã, thị trấn và có 18 dân tộc cùng chung sống, trong đó có 17 dân tộc thiểu số sống tập trung tại 4 xã miền núi, 5 xã đồng bằng và 4 thôn xen ghép.

Nét đẹp lao động của những phụ nữ làm gốm Chăm

Nghề làm gốm truyền thống có một vai trò to lớn trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của người Chăm. Gốm là vật dụng không thể thiếu trong đời sống, sinh hoạt hằng ngày của mỗi gia đình và trong văn hóa tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm. Tại Bình Thuận hiện nay chỉ có người Chăm ở thôn Bình Đức, xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình còn làm gốm với kỹ thuật và quy trình thủ công truyền thống của cha ông.

Thêm nhiều trường hợp có sổ hồng nhưng chưa được giao đất

48 trường hợp ở huyện Phù Cát (Bình Định) chưa được giao đất, mặc dù trên thực tế họ đã được cấp sổ hồng từ nhiều năm trước.

Hướng đến kỷ niệm 40 năm Ngày tái lập huyện Bắc Bình (1/6/1983 - 1/6/2023): Gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

Bắc Bình là huyện miền núi nằm phía Bắc của tỉnh, gồm có 25 dân tộc cùng chung sống. Quá trình tụ cư xen kẽ cộng với sự đa dạng trong nét văn hóa đặc trưng của mỗi dân tộc thiểu số (DTTS) đã tạo nên sự phong phú, đa dạng trong đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân.

Ấn tượng với di sản nghệ thuật làm gốm của người Chăm

Năm 2012, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định đưa nghề làm gốm của người Chăm tỉnh Bình Thuận vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Năm 2017, nghệ thuật làm gốm truyền thống ở làng Bàu Trúc được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Ngày 29/11/2022 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm ở Việt Nam' chính thức được UNESCO ghi vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

Gốm Chăm: Vinh danh để bảo tồn làng nghề

Những ngày qua, đồng bào Chăm rất vui mừng khi nghe tin Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã đưa di sản 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm' được ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

Hình ảnh sản phẩm gốm gọ độc đáo của người Chăm ở Bình Đức

Gốm gọ Bình Đức từ lâu nổi tiếng khắp miền Nam Trung Bộ là gốm nung thủ công của đồng bào Chăm ở thôn Bình Đức (xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) với màu sắc, hoa văn tự nhiên độc đáo.

Bình Thuận: Chung tay gìn giữ, bảo tồn di sản nghệ thuật làm gốm Chăm

Vui mừng khi UNESCO ghi danh nghệ thuật làm gốm Chăm, cộng đồng người Chăm ở Bình Thuận cũng ý thức được trách nhiệm trong việc chung tay cùng gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị của di sản này.

Gốm Chăm vào danh sách bảo vệ khẩn cấp

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của nước ta được UNESCO ghi danh và cũng là danh hiệu thứ 4 của Việt Nam được tổ chức này vinh danh trong năm 2022

Đôi nét về nghệ thuật làm gốm của người Chăm

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm gắn liền với nghệ thuật trình diễn dân gian, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, trong đó có các nghi lễ liên quan đến ông tổ nghề làm gốm của người Chăm.

Bốn di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia của tỉnh Bình Thuận

Các di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đã góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa của tỉnh Bình Thuận nói riêng và Việt Nam nói chung, thúc đẩy hoạt động du lịch địa phương.

Bảo tồn và phát triển làng nghề

Nhằm bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; mới đây UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch thực hiện chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam trên địa bàn tỉnh giai đoạn từ nay đến năm 2030.

Tháo gỡ vướng mắc nguyên liệu cho làng nghề gốm gọ

Đồng bào Chăm thôn Bình Đức, xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình có truyền thống lâu đời với nghề làm gốm gọ. Nghề truyền thống này đã được UBND tỉnh công nhận là làng nghề truyền thống của Bình Thuận; Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch cũng đã đưa làng nghề gốm gọ Bình Đức vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (loại hình nghề thủ công truyền thống).

Bình Thuận vùng đất giàu bản sắc văn hóa - Bài cuối: Phát triển sản phẩm du lịch gắn với văn hóa bản địa

Sở hữu tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng, phong phú, tỉnh Bình Thuận xác định phát triển du lịch phải gắn với bảo vệ môi trường, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, kết hợp hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử, xây dựng sản phẩm gắn với nét văn hóa bản địa để định vị, nâng tầm cho 'ngành công nghiệp không khói' của địa phương.

Đức Hạnh trước áp lực tăng dân số

Khu vực lòng hồ thủy điện Thác Mơ thuộc địa bàn xã Đức Hạnh, huyện Bù Gia Mập là nơi mưu sinh của các hộ Việt kiều Campuchia di dân tự do, hồi hương từ nhiều năm nay. Cùng với sinh kế không ổn định, đông con, nhận thức chưa đầy đủ về tác động tiêu cực do sinh đẻ nhiều của phần đông hộ gia đình nơi đây đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống, gây nhiều khó khăn cho địa phương trong quá trình phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.

Đại biểu HĐND tỉnh Bình Phước tiếp xúc cử tri huyện Bù Gia Mập

Sáng nay 25-5, các đại biểu HĐND tỉnh: Lê Thị Xuân Trang, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; Nguyễn Thị Minh Nhâm, Tỉnh ủy viên, Giám đốc - Tổng biên tập Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước (BPTV); Phùng Hiệp Quốc, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Bù Gia Mập cùng các đại biểu HĐND huyện Bù Gia Mập khóa IV đã có buổi tiếp xúc cử tri các xã Đức Hạnh, Phước Minh, huyện Bù Gia Mập.

Nghĩ về diện mạo làng gốm Chăm

Làng gốm ở thôn Bình Đức, xã Phan Hiệp (Bắc Bình) gắn liền với đời sống, phong tục của đồng bào Chăm. Để bảo tồn, thay đổi diện mạo làng gốm vẫn còn nhiều khó khăn đặt ra.

Đề án gốm Chăm và trách nhiệm giữ nghề

Trong số 35 dân tộc anh em sinh sống trên địa bàn tỉnh thì người Chăm là dân tộc tại chỗ có nền văn hóa sớm phát triển và được kế thừa, gìn giữ gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay. Trong quá trình chung sống với các dân tộc anh em khác, người Chăm có sự giao lưu, tiếp biến văn hóa qua lại và để lại nhiều di sản văn hóa quý giá. Trải qua những biến động thăng trầm của lịch sử, các nghề thủ công truyền thống dần mai một, mất đi theo thời gian. Riêng nghề gốm truyền thống ở thôn Bình Đức, xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình có lịch sử hình thành, phát triển và tồn tại từ lâu đời và được duy trì đến ngày nay.