Sáng 12/9, đồng chí Hoàng Giang, Phó Bí thư Tỉnh ủy đã đến kiểm tra, đánh giá nguy cơ sạt lở đất tại khu dân cư thôn Cán Chư Sử, xã Cán Cấu, huyện Si Ma Cai.
Lào Cai với nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đang đứng trước cơ hội lớn để phát triển mạnh mẽ loại hình du lịch cộng đồng. Trong những năm qua, tỉnh đã trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách, nhờ vào các dịch vụ homestay, trải nghiệm văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số, và sự kiện lễ hội truyền thống.
Việc hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo, nâng cao quyền năng kinh tế là một nội dung thuộc Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em', đồng thời là nhiệm vụ trọng tâm của các cấp hội phụ nữ huyện Si Ma Cai.
Những năm qua, ngoài các điểm du lịch tên tuổi như Sa Pa, Y Tý, Bắc Hà..., ở các huyện vùng cao biên giới thuộc địa bàn tỉnh Lào Cai đã có nhiều bứt phá trong việc đánh thức và thúc đẩy sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển du lịch.
Dịp nghỉ Lễ 30/4 - 1/5, đồng bào Mông ở huyện Si Ma Cai xây dựng một số sản phẩm du lịch trải nghiệm chào đón khách du lịch tới tham quan.
Tết đến, xuân về, những công nhân, người lao động là con em đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao Lào Cai đang làm việc tại các khu công nghiệp trên cả nước lại trở về quê hương sum vầy bên gia đình. Dẫu cuộc sống còn khó khăn, nhưng điểm tựa quê hương, gia đình giúp họ được sự sẻ chia, yêu thương để cùng hy vọng những điều tốt đẹp hơn trong năm mới.
Với người dân vùng biên cương, chợ không chỉ là nơi trao đổi, mua bán hàng hóa của cư dân địa phương, mà còn là nơi giao thương nông sản tiểu ngạch với thương nhân từ nước bạn sang buôn bán. Chợ vùng biên tạo ra thu nhập quan trọng đối với kinh tế hộ gia đình người dân tộc thiểu số, đóng góp tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo ở địa phương...
Lào Cai đang triển khai 8 mô hình thí điểm cấp tỉnh về du lịch cộng đồng gắn với du lịch nông nghiệp, nông thôn. Đến nay 8 mô hình đã có Quyết định phê duyệt dự án hoặc ban hành kế hoạch triển khai.