Khơi dậy khát vọng vươn lên trên những miền đất khó

Trong mọi hoàn cảnh, cộng đồng Dân tộc thiểu số (DTTS) là bộ phận không thể tách rời quốc gia, dân tộc. Song, đời sống của đồng bào DTTS còn nhiều khó khăn. Tại Thừa Thiên Huế, sau Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh lần thứ III (năm 2019), các chương trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) được đề ra đã trực tiếp quan tâm đến đồng bào DTTS. Vậy, sự chuyển biến đó đến nay như thế nào? Báo Thừa Thiên Huế có cuộc trao đổi với Trưởng ban Dân tộc tỉnh, ông Hồ Xuân Trăng.

Ghi dấu chân tình nguyện trong mùa hè

Mỗi khi hè về, tuổi trẻ Thừa Thiên Huế lại sục sôi phong trào tình nguyện hè. Từ những vùng bãi ngang ven biển đến vùng biên giới xa xôi, những nơi khó khăn, vất vả đã in đậm dấu chân và những giọt mồ hôi của lực lượng thanh niên tình nguyện (TNTN).

Khởi động Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè

Ngày 26/5, Tỉnh đoàn Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ ra quân Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè năm 2024 tại xã Thượng Lộ (huyện Nam Đông). Tham dự có ông Nguyễn Chí Tài, UVTV, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy.

Đà Nẵng ra quân chiến dịch Tình nguyện hè, lấy huyện Hòa Vang làm trọng tâm

Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè năm 2024 của TP. Đà Nẵng lựa chọn Hòa Vang là địa bàn trọng điểm, hỗ trợ địa phương hoàn thành tiêu chí nông thôn mới.

Vận động nhân dân kích hoạt tài khoản định danh điện tử

Là một trong những địa phương điển hình được Chính phủ đánh giá cao trong quá trình chuyển đổi số, thời gia qua, Thừa Thiên Huế đã phối hợp với Bộ Công an triển khai nhiều giải pháp nhằm đưa các tiện ích của Đề án 06 đi vào cuộc sống của người dân và đang tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án 06/CP trên địa bàn tỉnh.

Khởi công xây dựng 'Nhà đồng đội' tại Nam Đông

Sáng 3/4, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh tổ chức Lễ khởi công xây dựng 'Nhà đồng đội' tặng gia đình Đại úy Hoàng Văn Đơn ở Thôn Dỗi, xã Thượng Lộ, huyện Nam Đông.

Du lịch cộng đồng Tây Bắc làm như thế nào?

Du lịch cộng đồng là một khái niệm hẳn chúng ta đã từng nghe. Ở Huế nghe nhắc đến nhiều nhất là du lịch cộng đồng A Roàng (huyện A Lưới). Trước đây thì có thêm du lịch cộng đồng thôn Dỗi (xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông), nhưng nay thì ít nghe nhắc đến (không biết nó có phát triển được hay không).

Hàng ngàn hộ được hưởng chính sách môi trường rừng

Từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), Quỹ Hỗ trợ và Phát triển rừng tỉnh đã hỗ trợ phát triển sinh kế cộng đồng, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế bền vững cho người dân.

Thừa Thiên Huế: Hiệu quả từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) mang lại hiệu quả rõ nét trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (BV&PTR) tại tỉnh Thừa Thiên Huế; còn là nguồn đầu tư ổn định giúp hàng ngàn người dân phát triển các mô hình sinh kế, vươn lên thoát nghèo.

Phát triển kinh tế nhờ làm du lịch gắn với quảng bá văn hóa dân tộc

Kết hợp phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng gắn với gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, nhiều người dân vùng cao tại tỉnh Thừa Thiên Huế có thu thập ổn định, phát triển kinh tế.

Liên kết chuỗi để phát triển sản phẩm chủ lực địa phương

Điều kiện thổ nhưỡng trù phú, môi trường trong lành và hệ thống giao thông được kết nối đã mở ra cơ hội giao thương, phát triển và phân phối các sản phẩm chủ lực ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa.

Người dân thôn Dỗi vui trong Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc

Thôn Dỗi, xã Thượng Lộ là địa phương được tỉnh Thừa Thiên Huế chọn làm điểm 'Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc' tại huyện Nam Đông.

Trao 34 suất học bổng và quà hỗ trợ học sinh, người nghèo thôn Dỗi

Ngày 10/11, UVTV Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh, Đại tá Nguyễn Thanh Tuấn và UBMTTQ Việt Nam tỉnh đã đến dự 'Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc' và trao học bổng, tặng quà các em học sinh, người nghèo của thôn Dỗi, xã Thượng Lộ (Nam Đông).

Thừa Thiên Huế phát triển du lịch vùng cao

Du lịch vùng cao huyện Nam Đông và A Lưới thời gian gần đây dần trở thành điểm dừng chân cuốn hút trên bản đồ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế. Các sản phẩm du lịch đa dạng giúp du khách có thêm trải nghiệm và hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững, bảo tồn nét văn hóa bản địa đặc sắc.

Người dân vùng cao bắt tay nhau làm du lịch

Thời gian gần đây, du lịch vùng cao ở 2 huyện Nam Đông và A Lưới (Thừa Thiên Huế) dần trở thành điểm dừng chân cuốn hút du khách trong và ngoài nước trên bản đồ du lịch của vùng đất Cố đô Huế. Đã không ít sản phẩm du lịch do người dân tộc: Pa Cô, Cơ Tu… đã tạo nên thương hiệu riêng, để lại dấu ấn trong lòng du khách.

Nữ thủ lĩnh Đoàn nhiệt huyết và sáng tạo

Không chỉ đạt thành tích cao ở vòng thi cấp tỉnh 'Hội thi Bí thư Đoàn cơ sở toàn quốc', Bí thư Đoàn phường Hương Hồ (TP. Huế) Lê Thị Huyền còn là gương mặt điển hình trong nhiều phong trào và hoạt động tại địa phương.

Hiệu quả bền vững khi cộng đồng tham gia bảo vệ và phát triển rừng

Nhằm chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, tỉnh Thừa Thiên Huế đã giao hơn 31.600ha rừng tự nhiên cho 88 cộng đồng dân cư thôn, 225 nhóm hộ, 157 hộ gia đình (hầu hết là người đồng bào dân tộc thiểu số) quản lý, bảo vệ, tập trung ở các huyện: Nam Đông, A Lưới và Phong Điền. Nhờ kết hợp nhiều giải pháp, nhất là công tác giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng, những năm gần đây, tình hình chặt phá rừng, lấn chiếm rừng giảm nhiều so với trước...

Phụ nữ vùng cao hùn vốn khởi nghiệp

Đã qua rồi thời kỳ phụ nữ vùng cao phải quanh quẩn nương rẫy, bếp núc, lo con cái cứ ốm đau, bệnh tật triền miên. Giờ, họ đã là chủ 'tay hòm chìa khóa' khi biết cách hùn vốn xoay vòng để làm kinh tế, kèm theo đó là đã biết cách chi tiêu hợp lý và khoa học.

Phát triển du lịch ở miền núi Thừa Thiên Huế

Những năm gần đây, du lịch sinh thái đang được quan tâm và phát triển nhanh chóng. Du lịch sinh thái gắn với cộng đồng ở miền núi Thừa Thiên Huế không chỉ làm đa dạng các sản phẩm du lịch, giúp cho du khách có thêm trải nghiệm mà còn hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội bền vững, bảo tồn nét văn hóa bản địa đặc sắc.

Sẻ chia với các hộ nghèo

Niềm vui của các hộ dân nghèo được nhân lên gấp bội khi được Công an tỉnh và công an các đơn vị, địa phương trong toàn tỉnh hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà. Với họ, đó là mơ ước cả đời. Mong sao, họ luôn vượt qua khó khăn, phấn đấu vươn lên thoát nghèo bền vững.

Thích xây dựng, không thích hoạt động

Ở đâu không biết chứ ở Lào Cai thì điều này đã rõ. 500 nhà văn hóa xuống cấp không đáp ứng nhu cầu sử dụng. Vấn đề được nêu tại kỳ họp HĐND tỉnh. Người đứng đầu ngành văn hóa của tỉnh này cho biết nguyên nhân là do khó khăn về kinh phí khi ngân sách tỉnh không hỗ trợ và hạn hẹp về quỹ đất.

Thừa Thiên Huế: Phát huy bản sắc văn hóa trong phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian vừa qua, đồng bào dân tộc các huyện miền núi tại Thừa Thiên Huế đã phát huy bản sắc văn hóa, sản phẩm địa phương trong phát triển kinh tế.

Đến với du lịch cộng đồng thôn Dỗi để một lần được trải nghiệm

Thôn Dỗi, thuộc xã Thượng Lộ, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Khi đến với thôn Dỗi, hình ảnh đập vào mắt chúng ta là những bản làng xanh sạch, những ngôi nhà nhỏ bên sườn đồi, những hàng cau trước ngõ, một vẻ đẹp thường thấy ở những làng quê ở đồng bằng. Xa xa, không chỉ có những dãy núi xanh trùng điệp mà còn có những con suối, thác nước rì rào. Đặc biệt là thác Kazan như dải lụa trắng giữa đại ngàn với vẻ đẹp hoang sơ vốn có.

Tạo nguồn phát triển đảng viên trẻ người dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên Huế

Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế chú trọng công tác phát triển đảng viên trong đồng bào dân tộc thiểu số. Không đặt nặng số lượng đảng viên kết nạp mà Đảng bộ tỉnh coi trọng chất lượng đảng viên, góp phần xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh toàn diện, thực hiện hiệu quả công tác phát triển kinh tế xã hội địa phương.

Chính trị - Xã hội Phụ nữ Đi chợ cùng phụ nữ vùng cao

TTH - Buổi sáng, nhận điện thoại từ Chủ tịch Hội LHPN Nam Đông - Hoàng Thị Loan với lời rủ rê, lên Nam Đông chơi đi chị, xem chị em buôn bán từ chính nông sản mà họ làm ra. Đừng trả giá nhé, các chị đều là dân tộc Cơ Tu, chất phác lắm, không bán đắt mô... Loan cười giòn tan.

Giúp đồng bào dân tộc thiểu số làm chủ kinh tế

Chính quyền tỉnh Thừa Thiên - Huế luôn ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; trong đó chú trọng đào tạo nghề và tạo việc làm cho bà con. Đào tạo nghề được coi là một trong những chính sách quan trọng nhằm giải quyết việc làm, ổn định sinh kế, từng bước xóa đói, giảm nghèo bền vững.

Cục CSGT khởi công xây nhà tình nghĩa cho 2 hộ dân có hoàn cảnh khó khăn

Thấu hiểu hoàn cảnh khó khăn của gia đình anh Trần Văn Minh và ông Trần Văn A Hun, dựa trên đề xuất của chính quyền địa phương, Cục CSGT, Bộ Công an đã hỗ trợ 200 triệu đồng kinh phí xây dựng nhà tình nghĩa cho 2 hộ dân trên (100 triệu đồng/nhà).