Cùng gia cố hầm yếu, việc chủ động phát hiện, xử lý sớm các vị trí nguy hiểm, dễ xảy sụt trượt, đá rơi trong mùa mưa lũ tại các tỉnh miền Trung có tuyến đường sắt Bắc - Nam là giải pháp mang tính căn cơ, lâu dài.
Nguồn kinh phí hạn hẹp khiến mục tiêu đến năm 2025 xóa bỏ toàn bộ các lối đi tự mở ngang qua đường sắt ở Hà Tĩnh khó khả thi.
Trong lúc san nền làm nhà, gia đình bà Phạm Hồng Lương ở thôn Liên Châu (xã Đức Liên, Vũ Quang, Hà Tĩnh) phát hiện 1 quả bom còn sót lại, cắm trong lòng đất.
Huyện miền núi Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang tập trung mọi nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các tiêu chí huyện nông thôn mới nâng cao. Đây cũng là hoạt động thiết thực chào mừng năm mới 2024 của địa phương.
Lãnh đạo Quân khu 4 yêu cầu Lữ đoàn Thông tin 80 tiếp tục bám sát kế hoạch, phối hợp chặt chẽ với địa phương trong đợt hành quân dã ngoại tại Hà Tĩnh.
Công bố mức hỗ trợ nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ; Xe khách 16 chỗ tông liên hoàn, 5 người tử vong;… là những tin tức đáng chú ý tuần qua.
Theo báo cáo nhanh của Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Long An mưa lớn kèm dông lốc xảy ra vào ngày 31/10, làm 14 nhà sập hoàn toàn, 251 nhà bị tốc mái.
Mưa lũ kéo dài khiến các huyện miền núi Hương Khê và Vũ Quang của tỉnh Hà Tĩnh bị thiệt hại lớn, trong đó có 3 người tử vong và mất tích.
Tỉnh Hà Tĩnh đang khẩn trương kiểm tra, rà soát tất cả các vị trí có nguy cơ cao về lũ, lũ quét, sạt lở đất và ngập lụt sâu để kịp thời thông báo cho người dân chủ động phòng tránh, sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn. Chủ động lực lượng, phương tiện di dời các hộ dân tại các khu vực nguy hiểm nhằm đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân.
Mưa lớn kéo dài 4 ngày liên tiếp khiến nhiều tỉnh, TP khu vực miền Trung bị ảnh hưởng nặng nề. Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai đang chỉ đạo các địa phương tập trung khắc phục hậu quả, sẵn sàng ứng phó nguy cơ mưa lũ thời gian tới.
Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai cho biết, ngày 31/10, trên địa bàn xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My xảy ra 2 vụ sạt lở ta luy sau nhà dân. Lực lượng xung kích xã đang giúp dân dọn dẹp, di dời xen ghép 3 hộ/10 khẩu đến nơi an toàn.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai, mưa lớn từ ngày 29-10 đến 1-11 đã làm 2 người chết, 1 người mất tích do lũ cuốn trôi tại huyện Hương Khê, Hà Tĩnh; 1 người chết do cây đổ vào nhà tại xóm Lũng Ngần, xã Hồng Sỹ, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Nhiều đoạn đường quốc lộ 34 (địa phận xã Bảo Toàn, huyện Bảo Lạc) bị sạt lở, gây ách tắc, hiện đã thông tuyến.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai và phóng viên TTXVN tại các địa phương, mưa lớn từ ngày 29/10 đến 1/11 đã làm 2 người chết, 1 người mất tích do lũ cuốn trôi tại huyện Hương Khê, Hà Tĩnh; 1 người chết do cây đổ vào nhà tại xóm Lũng Ngần, xã Hồng Sỹ, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Nhiều đoạn đường quốc lộ 34 (địa phận xã Bảo Toàn, huyện Bảo Lạc) bị sạt lở, gây ách tắc, hiện đã thông tuyến.
Chiều 31/10, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp và lãnh đạo Cục Thủy lợi đi kiểm tra tình hình mưa lũ và thực trạng hồ đập thủy lợi tại Hà Tĩnh. Qua kiểm tra, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp đề nghị tỉnh Hà Tĩnh lãm rõ tình hình lũ lụt ở huyện Hương Khê, do đây là địa phương năm nào cũng xảy ra lũ lụt, từ đó kiến nghị Trung ương có các giải pháp để khắc phục.
Người dân, chính quyền các địa phương đã triển khai khắc phục hậu quả, dọn dẹp nhà cửa sau mưa lũ để sớm ổn định sản xuất.
Đến chiều 31/10, lượng mưa ở Hà Tĩnh giảm, lực lượng chức năng hỗ trợ người dân khắc phục thiệt hại do mưa lũ gây ra. Đường sắt Bắc - Nam qua Hà Tĩnh thông tuyến trở lại.
Sau sự cố sạt lở đường sắt Bắc - Nam đoạn qua Hà Tĩnh, hàng trăm công nhân nỗ lực khắc phục và đã chính thức thông tuyến.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Hoàng Hiệp đề nghị tỉnh Hà Tĩnh làm rõ tình hình lũ lụt ở huyện Hương Khê, do đây là địa phương rốn lũ, hầu như năm nào cũng xảy ra lũ lụt; từ đó, kiến nghị trung ương có các giải pháp để khắc phục tình trạng lũ lụt.
Sau nhiều giờ khắc phục, đường sắt Bắc – Nam bị sạt lở nghiêm trọng đã được thông tuyến vào chiều 31/10.
Công an thông tin vụ 2 thiếu niên tử vong dưới mương nước ở Hà Nội; Nguyên nhân ban đầu vụ tai nạn thảm khốc ở Lạng Sơn, 5 người tử vong;… là những tin tức đáng chú ý trong ngày.
Thời tiết cực đoan khiến diễn biến mưa lũ ở Hà Tĩnh trở nên phức tạp, nhiều địa phương vẫn chìm trong biển nước.
Từ đêm 31-10, hành khách trên các chuyến tàu Bắc-Nam khi qua địa bàn tỉnh Hà Tĩnh không còn phải trung chuyển bằng ô tô từ ga tàu này sang ga tàu khác.
Mưa lũ những ngày qua trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã khiến 2 người tử vong, 1 người mất tích, nhiều địa phương và tuyến đường bị cô lập, chia cắt, sạt lở.
Sau nhiều nỗ lực khắc phục, vào lúc 16 giờ 30 phút ngày 31-10 đã chính thức thông tuyến đường sắt Bắc - Nam đoạn qua khu gian Yên Duệ - Hòa Duyệt (địa bàn thôn Liên Châu, xã Đức Liên, huyện miền núi Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh).
Thông tin từ hiện trường, Phó tổng Giám đốc Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam Trần Anh Tuấn cho biết, sau nhiều nỗ lực của lực lượng cứu hộ, lúc 16 giờ 30 phút chiều 31-10, đoạn đường sắt bị sạt lở qua khu vực huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã được thông tuyến, lúc 17 giờ, tàu hàng HH10 đã được phép chạy qua vị trí sạt lở với tốc độ hạn chế 5km/giờ.
Trao đổi với phóng viên TTXVN chiều 31/10, ông Cao Tiến Hùng, Giám đốc Công ty cổ phần đường sắt Nghệ Tĩnh (Tổng công ty Đường sắt Việt Nam) cho biết: Với tinh thần không quản ngày đêm, chúng tôi đã huy động tổng lực cùng máy móc, phương tiện để tập trung thi công những hạng mục cuối cùng và tuyến đường sắt Hà Nội - TP Hồ Chí Minh (đường sắt Bắc - Nam) đã được thông tuyến từ 16h30 ngày 31/10.
Với việc huy động cả trăm công nhân ngày đêm khắc phục điểm sạt lở, lúc 16h30' chiều 31/10, tuyến đường sắt Bắc – Nam qua Hà Tĩnh đã thông tuyến trở lại.
Sau gần 40 giờ liên tục sửa chữa, khắc phục, đến chiều nay (31/10), tuyến đường sắt Bắc - Nam đã được thông tuyến. Các tàu chở hàng và chở khách đều có thể lưu thông. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn tuyệt đối, trước mắt, các tàu chỉ được chạy giới hạn tốc độ 5km/h.
Thông tin từ hiện trường, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam Trần Anh Tuấn cho biết, sau nhiều nỗ lực của lực lượng cứu hộ, lúc 16 giờ 30 phút ngày 31/10, đoạn đường sắt bị sạt lở qua khu vực huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã được thông tuyến, lúc 17 giờ, tàu hàng HH10 đã được phép chạy qua vị trí sạt lở với tốc độ hạn chế 5km/giờ.
Mưa lớn tại tỉnh Cao Bằng và miền Trung làm 4 người chết, mất tích, hàng trăm ngôi nhà bị ngập. Dự báo, mưa lớn tại miền Trung còn kéo dài trong nhiều ngày tới.
Đúng 16h30 ngày 31/10, đoạn tuyến đường sắt từ Km354+900 đến Km355+400 bị sạt lở trước đó đã thi công xong; đơn vị thi công đã báo với điều độ chạy tàu trả đường để khôi phục tuyến đường sắt Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh.
Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, nước trên các sông ở Hà Tĩnh tiếp tục dâng cao, nhiều địa phương trong tỉnh đã bị nước lũ cô lập, chia cắt, đặc biệt là các huyện: Hương Khê, Vũ Quang, Cẩm Xuyên...
Giữa cơn mưa đêm xối xả, 100 công nhân vác hàng nghìn m3 đá, quyết tâm 'vá' đường sắt Bắc - Nam.
Giữa cơn mưa xối xả, 1.500m3 đá hộc đã được các công nhân bưng, vác để đắp gia cố lề đường, xuyên đêm quyết tâm thông tuyến đường sắt Bắc – Nam.
Mưa lũ từ ngày 29 đến 30/10, đã khiến tuyến đường giao thông đường bộ và đường sắt tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Binh bị ách tắc do sạt lở đất đá và ngập nước.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải đề nghị các đơn vị tập trung nhân lực, khẩn trương khắc phục điểm sạt lở đường sắt Bắc - Nam đoạn qua xã Đức Liên (Vũ Quang); chính quyền địa phương và các lực lượng liên quan sẵn sàng nguồn lực, nhân lực để hỗ trợ người dân khi cần thiết.
Trong hai ngày 29 và 30/10, các tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình xảy ra mưa lớn gây ngập lụt khiến 2 người chết, 1 người mất tích, nhiều tuyến đường bị ách tắc.
Mưa lớn làm 500m3 khối đất đá bị cuốn trôi, taluy âm đường sắt Bắc - Nam bị hư hỏng. Ngành đường sắt huy động hơn 100 công nhân xuyên đêm 'đội mưa' để khắc phục.
Ngày 31-10, do ảnh hưởng mưa lũ, hàng chục ngàn học sinh ở Hà Tĩnh đã được cho nghỉ học. Trong khi đó, trước diễn biến mưa lớn kéo dài, để chủ động đảm bảo an toàn cho công trình và vùng hạ du, nhiều hồ chứa ở tỉnh này cũng đã thông báo xả tràn.
Mưa lớn khiến cho hơn 500m3 khối đất đá bị cuốn trôi và taluy âm đường sắt Bắc - Nam bị hư hỏng, ngành chức năng đã huy động hơn 100 công nhân trắng đêm khắc phục.
Hơn 100 công nhân được huy động xuyên đêm khắc phục đường sắt Bắc - Nam qua Hà Tĩnh, gặp sự cố sạt lở do mưa lũ nhằm thông tuyến sớm nhất.
Chỉ trong vòng 1 ngày, mưa lũ tại Hà Tĩnh đã khiến 3 người tử vong, 1 người mất tích. Hiện, lũ lên nhanh, đặc biệt tại 2 huyện Hương Khê và Vũ Quang.
Mưa lớn kéo dài liên tục, cùng với việc các hồ chứa, nhà máy thủy điện xả lũ khiến nhiều xã trên địa bàn các huyện Hương Khê, Vũ Quang và Can Lộc (Hà Tĩnh) bị ngập lụt, nhiều tuyến đường giao thông trọng yếu bị cô lập. Đến nay, Hà Tĩnh đã có 2 người tử vong, 1 người mất tích.
Trong các ngày từ 29 - 31/10, Hà Tĩnh có mưa to đến rất to, cùng với đó các hồ, đập thủy điện tiến hành xã điều tiết lũ nên đã xảy ra ngập lụt ở nhiều địa phương và gây thiệt hại cho nhân dân. Tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, các cấp chính quyền địa phương tập trung lực lượng khắc phục hậu quả do mưa lũ.
Sau sự cố đường sắt bị sạt lở nghiêm trọng tại Hà Tĩnh, đơn vị đã huy động tối đa nhân lực khoảng hơn 100 cán bộ, công nhân cùng hỗ trợ để khắc phục.
Hàng trăm công nhân bất chấp mưa lớn, trắng đêm đội đá vá đường sắt bị sạt lở ở Hà Tĩnh. Mưa lớn nước lên nhanh, cũng khiến người dân tất tả kê gác đồ đạc, chạy lũ.
Mưa lớn kéo dài trong 2 ngày qua đã khiến một số công trình, tuyến đường giao thông trên địa bàn huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) bị ngập úng, sạt lở đất, đá nghiêm trọng. Huyện đang khẩn trương huy động lực lượng khắc phục một số điểm sạt lở, ứng phó với tình hình mưa lũ.
Đến 9h sáng nay (31/10), các lực lượng vẫn đang triển khai khắc phục, sửa chữa khu vực đường sắt bị sạt lở, để đường sắt Bắc - Nam có thể thông tuyến trở lại trong thời gian sớm nhất.
Gần 200 công nhân dầm mưa xuyên đêm khắc phục sạt lở, trong bối cảnh các điểm mỏ lấy vật liệu phục vụ thi công nằm cách xa, mưa lớn dồn dập, mực nước sông Ngàn Sâu ngày càng dâng lên.
Mưa lũ phức tạp ở Hà Tĩnh đã khiến 2 người tử vong, 1 người mất tích. Mưa lớn kéo dài cũng khiến tình trạng sạt lở trên địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp, khó lường.