Sau hơn 10 năm thành lập, mô hình 'Tổ tự quản tàu thuyền, bến bãi, giữ gìn an ninh trật tự' ở thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng đã mang lại những hiệu quả thiết thực. Thông qua mô hình, ngư dân đã đoàn kết, đồng lòng cùng đóng góp công sức vào nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự địa phương.
Ngày 29/5, UBND xã Hải An (huyện Hải Lăng) xác nhận, chính quyền địa phương đang phối hợp với gia đình lo mai táng cho một ngư dân bị chết trên chiếc thuyền đánh cá giữa biển.
Nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho du khách tham quan, du lịch, tắm biển, ngày 16-4, tại bãi tắm thuộc địa bàn thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Chi đoàn Đồn Biên phòng Hải An, BĐBP Quảng Trị bàn giao công trình 'Thanh niên chung tay bảo vệ môi trường biển' cho Chi đoàn thôn Mỹ Thủy và Ban quản lý bãi tắm Mỹ Thủy.
Làng nghề truyền thống nước mắm Mỹ Thủy (xã Hải An, huyện Hải Lăng) hình thành cách đây hơn 500 năm, nổi tiếng bởi chất lượng cao và hương vị đặc trưng. Ngày nay, đời sống được nâng cao, người tiêu dùng ngày càng có sự lựa chọn khắt khe hơn về tiêu chuẩn của các loại nước mắm, từ nguồn gốc, xuất xứ, thương hiệu, vệ sinh an toàn thực phẩm... Do đó, vấn đề đặt ra hiện nay là sớm có giải pháp để xây dựng thương hiệu nước mắm Mỹ Thủy nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, tạo sự tin tưởng, lựa chọn đối với người tiêu dùng. Từ đó, giữ gìn nghề truyền thống, đưa thương hiệu nước mắm Mỹ Thủy vươn xa.
'Với người dân các xã biển Hải An và Hải Khê, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Hải An, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Trị luôn để lại những ấn tượng tốt đẹp bởi các anh có thể cùng dân, giúp dân làm mọi việc', anh Phan Thanh Việt, Trưởng thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng mở đầu câu chuyện với chúng tôi như thế.
'Với người dân các xã biển Hải An và Hải Khê, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Hải An, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Trị luôn để lại những ấn tượng tốt đẹp bởi các anh có thể cùng dân, giúp dân làm mọi việc', anh Phan Thanh Việt, Trưởng thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng mở đầu câu chuyện với chúng tôi như thế.
Chúng tôi về Lệ Thủy, huyện bị ngập lụt nặng nhất cũng là nơi nước rút muộn nhất của Quảng Bình không khỏi bàng hoàng khi hầu hết tài sản của bà con trong vùng vùng lũ bị nước cuốn trôi. Nhiều gia đình trắng tay, lâm vào cảnh 'màn trời chiếu đất'. Giữa cơ cảnh ấy, vẫn còn đó có hàng ngàn hộ gia đình vẫn an toàn tự chủ bảo vệ được tính mạng và cả tài sản trong gia đình.
Giữa cảnh nhà cửa bị lũ lụt cuốn trôi, vẫn có không ít ngôi nhà an toàn. Đó là những ngôi nhà được cất lên theo chính sách hỗ trợ người nghèo ở 14 tỉnh miền Trung...
Huyện Lệ Thủy là nơi bị ngập lụt nặng nhất, cũng là nơi nước rút muộn nhất của Quảng Bình sau trận bão lũ kinh hoàng vừa qua. Hầu hết tài sản của người dân trong vùng lũ bị nước cuốn trôi. Song bên cạnh đó, hàng nghìn hộ gia đình vẫn an toàn, tự bảo vệ được tính mạng, tài sản.
Đoàn công tác của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) về Lệ Thủy, huyện bị ngập lụt nặng nhất cũng là nơi nước rút muộn nhất của Quảng Bình, không khỏi bàng hoàng khi hầu hết tài sản của bà con trong vùng lũ bị nước cuốn trôi. Nhưng đáng chú ý, vẫn còn đó có hàng ngàn hộ gia đình vẫn an toàn, không những bảo vệ được tính mạng, tài sản của gia đình mà còn là nơi trú ngụ của bà con hàng xóm trong những ngày gian khó.
Trận lũ lịch sử vừa qua đã làm thiệt hại nghiêm trọng cả về người và tài sản tại tỉnh Quảng Bình nói riêng và các tỉnh miền Trung nói chung. Hầu hết tài sản của bà con vùng lũ bị nước cuốn trôi. Tuy nhiên, vẫn có hàng ngàn hộ gia đình tự chủ được chỗ trú ẩn an toàn, không những bảo vệ được tính mạng mà còn đảm bảo được tài sản trong gia đình.