Cách đây hơn chục năm, nhiều ngư dân trẻ ở các làng biển xã Hải An (huyện Hải Lăng) đã giã biệt nghề biển để vào Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam làm đủ nghề với mong muốn cuộc sống đủ đầy, no ấm hơn. Nhưng rồi, COVID-19 bùng phát đã khiến cuộc sống của họ trở nên khó khăn. Không còn sự lựa chọn, nhiều người đã trở về quê hương để tiếp tục gắn bó đời mình với nghề cũ, với biển khơi.
Những năm qua, nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp và sự vào cuộc quyết liệt, tích cực của cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, xã Hải An, huyện Hải Lăng đã tạo được nhiều đột phá trong cải cách hành chính và nhiều năm đứng trong tốp đầu của huyện về công tác này.
Dù tuổi đời còn khá trẻ nhưng anh đã có thâm niên hàng chục năm hành nghề sửa thuyền lưu động cho bà con ngư dân khắp vùng biển bãi ngang trong tỉnh. Anh là Phan Thanh Hiền, thợ đóng và sửa chữa thuyền lành nghề ở thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng.
Thời gian qua, tình trạng tai nạn giao thông tại một số đoạn đường giao nhau với tuyến đường trung tâm trục dọc Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị thường xuyên xảy ra khiến người dân lo lắng. Điều đặc biệt nguy hiểm là hiện nay có nhiều con đường mòn do người dân tự mở băng qua tuyến đường này ẩn chứa nguy cơ cao xảy ra tai nạn giao thông bất cứ lúc nào.
Thời gian qua, các cấp công đoàn trên địa bàn tỉnh tích cực phối hợp, hỗ trợ người dân tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp. Nhờ vậy, ngày càng xuất hiện nhiều mô hình trồng trọt và chăn nuôi hiệu quả ở nông thôn. Qua đó, giúp người dân có việc làm, nâng cao thu nhập, vươn lên làm giàu chính đáng, góp phần thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua liên kết phục vụ sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.
Khoảng 10 năm trở lại đây, một số hộ dân ở thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng đã gắn bó với nghề đan tấm nan tre để cung cấp cho các cơ sở đóng thuyền trên địa bàn xã. Nghề này không chỉ là một công đoạn quan trọng hỗ trợ đắc lực cho nghề đóng thuyền mà còn tạo thêm việc làm và thu nhập cho các hộ dân theo nghề.
Ba người đàn ông ở Hà Tĩnh đi ô tô riêng từ huyện Diễn Châu (Nghệ An), khi về nhà không khai báo y tế và cả 3 người sang nhà hàng xóm nhậu với 4 người khác. Test nhanh cho kết quả dương tính…
Sáng 25/8, thông tin từ UBND huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) cho biết, Chủ tịch UBND huyện này vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 3 công dân tại xã Thanh Lộc do chậm khai báo y tế khi trở về từ vùng dịch.
Đi từ vùng đang thực hiện Chỉ thị 16 về nhưng không tới Trạm Y tế để khai báo mà sang nhà hàng xóm để nhậu với nhiều người, 3 người dân ở Hà Tĩnh bị xử phạt 15 triệu đồng.
Những năm trở lại đây, ngư dân vùng biển bãi ngang xã Hải An, huyện Hải Lăng đã tích cực đầu tư ngư lưới cụ, đóng mới và nâng cấp, tu sửa ghe thuyền theo hướng tăng thuyền máy, giảm thuyền chèo tay để vươn khơi, nâng cao hiệu quả đánh bắt hải sản. Nhờ vậy năng suất, sản lượng hải sản khai thác cũng như thu nhập của ngư dân được nâng lên.
Dự án đầu tư xây dựng Khu bến cảng Mỹ Thủy tại xã Hải An, huyện Hải Lăng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư tại Quyết định số 16/QĐ-TTg ngày 4/1/2019. Tuy nhiên, đến nay chủ đầu tư dự án là Công ty Cổ phần Liên doanh Cảng quốc tế Mỹ Thủy chưa hoàn thành bất cứ thủ tục nào để triển khai thực hiện. Trong khi đó, 27 hộ dân nằm trong vùng quy hoạch dự án thuộc diện di dời tái định cư đang gặp cảnh 'tiến thoái lưỡng nan', không thể xây dựng, sửa chữa nhà cửa, hay chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho con cái khi lập gia đình.
Sau hơn 10 năm thành lập, mô hình 'Tổ tự quản tàu thuyền, bến bãi, giữ gìn an ninh trật tự' ở thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng đã mang lại những hiệu quả thiết thực. Thông qua mô hình, ngư dân đã đoàn kết, đồng lòng cùng đóng góp công sức vào nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự địa phương.
Ngày 29/5, UBND xã Hải An (huyện Hải Lăng) xác nhận, chính quyền địa phương đang phối hợp với gia đình lo mai táng cho một ngư dân bị chết trên chiếc thuyền đánh cá giữa biển.
Nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho du khách tham quan, du lịch, tắm biển, ngày 16-4, tại bãi tắm thuộc địa bàn thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Chi đoàn Đồn Biên phòng Hải An, BĐBP Quảng Trị bàn giao công trình 'Thanh niên chung tay bảo vệ môi trường biển' cho Chi đoàn thôn Mỹ Thủy và Ban quản lý bãi tắm Mỹ Thủy.
Làng nghề truyền thống nước mắm Mỹ Thủy (xã Hải An, huyện Hải Lăng) hình thành cách đây hơn 500 năm, nổi tiếng bởi chất lượng cao và hương vị đặc trưng. Ngày nay, đời sống được nâng cao, người tiêu dùng ngày càng có sự lựa chọn khắt khe hơn về tiêu chuẩn của các loại nước mắm, từ nguồn gốc, xuất xứ, thương hiệu, vệ sinh an toàn thực phẩm... Do đó, vấn đề đặt ra hiện nay là sớm có giải pháp để xây dựng thương hiệu nước mắm Mỹ Thủy nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, tạo sự tin tưởng, lựa chọn đối với người tiêu dùng. Từ đó, giữ gìn nghề truyền thống, đưa thương hiệu nước mắm Mỹ Thủy vươn xa.
'Với người dân các xã biển Hải An và Hải Khê, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Hải An, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Trị luôn để lại những ấn tượng tốt đẹp bởi các anh có thể cùng dân, giúp dân làm mọi việc', anh Phan Thanh Việt, Trưởng thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng mở đầu câu chuyện với chúng tôi như thế.
'Với người dân các xã biển Hải An và Hải Khê, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Hải An, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Trị luôn để lại những ấn tượng tốt đẹp bởi các anh có thể cùng dân, giúp dân làm mọi việc', anh Phan Thanh Việt, Trưởng thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng mở đầu câu chuyện với chúng tôi như thế.
Chúng tôi về Lệ Thủy, huyện bị ngập lụt nặng nhất cũng là nơi nước rút muộn nhất của Quảng Bình không khỏi bàng hoàng khi hầu hết tài sản của bà con trong vùng vùng lũ bị nước cuốn trôi. Nhiều gia đình trắng tay, lâm vào cảnh 'màn trời chiếu đất'. Giữa cơ cảnh ấy, vẫn còn đó có hàng ngàn hộ gia đình vẫn an toàn tự chủ bảo vệ được tính mạng và cả tài sản trong gia đình.
Giữa cảnh nhà cửa bị lũ lụt cuốn trôi, vẫn có không ít ngôi nhà an toàn. Đó là những ngôi nhà được cất lên theo chính sách hỗ trợ người nghèo ở 14 tỉnh miền Trung...
Huyện Lệ Thủy là nơi bị ngập lụt nặng nhất, cũng là nơi nước rút muộn nhất của Quảng Bình sau trận bão lũ kinh hoàng vừa qua. Hầu hết tài sản của người dân trong vùng lũ bị nước cuốn trôi. Song bên cạnh đó, hàng nghìn hộ gia đình vẫn an toàn, tự bảo vệ được tính mạng, tài sản.
Đoàn công tác của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) về Lệ Thủy, huyện bị ngập lụt nặng nhất cũng là nơi nước rút muộn nhất của Quảng Bình, không khỏi bàng hoàng khi hầu hết tài sản của bà con trong vùng lũ bị nước cuốn trôi. Nhưng đáng chú ý, vẫn còn đó có hàng ngàn hộ gia đình vẫn an toàn, không những bảo vệ được tính mạng, tài sản của gia đình mà còn là nơi trú ngụ của bà con hàng xóm trong những ngày gian khó.
Trận lũ lịch sử vừa qua đã làm thiệt hại nghiêm trọng cả về người và tài sản tại tỉnh Quảng Bình nói riêng và các tỉnh miền Trung nói chung. Hầu hết tài sản của bà con vùng lũ bị nước cuốn trôi. Tuy nhiên, vẫn có hàng ngàn hộ gia đình tự chủ được chỗ trú ẩn an toàn, không những bảo vệ được tính mạng mà còn đảm bảo được tài sản trong gia đình.