Nước lũ sông Cà Lồ dù đã rút nhưng hàng trăm hộ dân ở xã Việt Long (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội) vẫn phải sống trong cảnh ngập lụt.
Ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, những ngày qua mực nước sông Cầu, sông Cà Lồ (khu vực huyện Sóc Sơn, Hà Nội) dâng cao gây ngập lụt nhiều khu vực dân cư. Toàn huyện Sóc Sơn hiện có gần 3.000 hộ dân bị ảnh hưởng bởi mưa lũ, người dân đang sống cô lập giữa 'ốc đảo'
Nước ngập sâu gần 2 m, khiến 100 hộ dân gồm 300 người ở xóm Mom (xã Việt Long, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) bị cô lập. Để vớt vát, người dân phải đưa gia cầm, gia súc lên trên tầng ở tạm chờ nước xuống.
Con đường dẫn vào xóm Mom (xã Việt Long, huyện Sóc Sơn) nước ngập sâu gần 2m, gần 100 hộ dân với hơn 300 người bị cô lập bởi nước lũ. Một số nhà dân phải đưa gia cầm, gia súc lên tầng ở tạm
Hàng loạt hộ dân mất điện, mất nước sinh hoạt đã mang xô chậu…, ra trước cửa nhà chờ nước miễn phí được đưa đến. Nhiều gia đình đang chịu cảnh ngập lụt ở xã Việt Long (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) được phát đồ ăn, nước uống, nhu yếu phẩm tận 'nóc nhà'.
'Lần đầu tiên hơn 30 năm nay mới thấy trận lũ lịch sử, nước dâng cao như lần này. Trong thôn người già, trẻ nhỏ đã di cư đi chỗ khác để tránh lũ. Các xóm bị ngập lụt hiện đã bị cắt điện, nước nên hầu như không có nước sạch để uống hay nước tắm giặt.' – bà Nguyễn Thị Loan, thôn Lương Phúc, xã Việt Long cho biết.
Hôm nay (12/9), nước lũ tiếp tục dâng cao vào khu vực dân cư ở gần sông Cà Lồ. Hàng trăm hộ dân ở các thôn Lương Phúc, xã Việt Long chìm trong 'biển nước'.
Trong lúc nguy nan nhất, mỗi cán bộ chiến sỹ công an cơ sở đã cùng các lực lượng chức năng lăn xả hết mình, không quản ngại gian khổ để trở thành điểm tựa vững chắc cho nhân dân…
Trước tình thế khẩn cấp của nước lũ dâng ngày một cao, ngay từ sáng sớm 10-9, các lực lượng Công an huyện Sóc Sơn, Hà Nội đã và đang nỗ lực cùng các cấp chính quyền, di dời tài sản, sơ tán hàng chục hộ dân ra khỏi khu vực nguy hiểm, đồng thời đắp đất, chặn đê, chống tràn để giải cứu hàng trăm hecta hoa màu đang vào vụ...
Các trinh sát đội cảnh sát hình sự đã phát hiện một số đối tượng thường xuyên lén lút tụ tập đánh bạc tại gác xép cửa hàng hoa Tuấn Trường trong chợ hoa Quảng An.
Phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' (TDĐKXDĐSVH) trên địa bàn tỉnh được triển khai rộng khắp, gắn với nhiều nội dung, việc làm thiết thực, hiệu quả.
Sáng 28/1, tại thôn An Lộc, xã Tịnh Long (TP.Quảng Ngãi), Hợp tác xã (HTX) Du lịch và Nông nghiệp sạch Sung Tích khai trương điểm tham quan, trải nghiệm du lịch 'Đi về nơi có gió'.
Những ngày cuối tháng Chạp, bờ sông Trà Khúc, đoạn chảy qua thôn Tăng Long, xã Tịnh Long (TP.Quảng Ngãi) được nhuộm vàng bởi hoa cải. Những vạt hoa cải vàng rực rỡ ven sông do các thành viên của hợp tác xã Du lịch và Nông nghiệp sạch Sung Tích trồng và chính thức mở cửa phục vụ du khách tham quan, chụp ảnh từ ngày 28/1/2024.
HTX Du lịch và Nông nghiệp sạch Sung Tích, ở thôn Tăng Long, ở xã Tịnh Long (TP.Quảng Ngãi) đã thực hiện công trình vườn hoa, với chủ đề 'Đi về nơi có gió'; tổ chức tour trải nghiệm, khám phá đời sống nông nghiệp bên bãi bồi dòng sông Trà.
30 học sinh ở Trường Tiểu học và THCS Trần Văn Trà ở xã Tịnh Long, TP Quảng Ngãi bị ngộ độc thực phẩm, phải nhập viện điều trị hôm 8/12, nghi do ăn thạch trái cây nho của một công ty thực phẩm dinh dưỡng tại TP.HCM tiếp thị, giới thiệu sản phẩm.
Ngành chức năng tỉnh Quảng Ngãi đã lấy mẫu thạch trái cây gửi Viện Pasteur Nha Trang xét nghiệm tìm nguyên nhân sau khi 30 học sinh tiểu học sử dụng có triệu chứng ngộ độc phải cấp cứu điều trị.
Sau khi ăn túi thực phẩm giống thạch trái cây do một phụ nữ lạ mặt cho, hàng chục học sinh ở Quảng Ngãi nhập viên cấp cứu, nghi do ngộ độc thực phẩm.
Chiều 8/12, hơn 24 học sinh ở Trường Tiểu học và THCS Trần Văn Trà, xã Tịnh Long (TP.Quảng Ngãi) được đưa đến Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh cấp cứu vì có các triệu chứng nghi do ngộ độc thực phẩm.
Là một đối tượng có nhiều tiền án về tội cướp giật tài sản, sau khi ra tù, Nguyễn Văn Hải vẫn tiếp tục 'ngựa quen đường cũ'. Khi bị lực lượng Công an truy bắt, đối tượng nhiều lần tẩu thoát nhờ biệt tài leo trèo và bơi của mình...
Từng được kỳ vọng sau khi các công trình nước sạch được đầu tư, người dân sẽ được sử dụng nguồn nước sạch để sinh hoạt, thực tế sau một thời gian ngắn sử dụng các công trình này đã không mang lại hiệu quả, hiện đang bị xuống cấp, hư hỏng nặng.
Toàn tỉnh Quảng Ngãi có 513 công trình cung cấp nước sạch nông thôn tập trung. Tuy nhiên chỉ có 29 công trình hoạt động hiệu quả, còn lại là các công trình kém hiệu quả và ngừng hoạt động.
Đã thành lệ, cứ đến tháng Giêng và tháng 8 âm lịch, người dân các thôn Gia Hòa, An Lộc, Tăng Long, An Đạo, xã Tịnh Long (TP.Quảng Ngãi) lại tổ chức lễ cúng tại các nhà thờ tiền hiền, nhằm bày tỏ tấm lòng thành kính đối với Thành hoàng làng cùng các bậc tiền hiền đã có công khai khẩn, dựng làng.
Nằm ở phía Bắc của Hà Nội, huyện Sóc Sơn có vị trí quan trọng trong hành lang phát triển kinh tế-xã hội của Thủ đô. Nhiều dự án đã và đang triển khai, được UBND TP tiếp tục xem xét để đầu tư trong giai đoạn tới hứa hẹn tạo nên diện mạo tươi mới cho địa phương.
Cứ đến cuối tháng Chạp, đầu tháng Giêng, người dân xã Tịnh Long (TP.Quảng Ngãi) lại rộn ràng chuẩn bị và tổ chức hội đua thuyền tứ linh truyền thống. Hội đua thuyền không chỉ là dịp để người dân trong vùng vui chơi sau một năm lao động vất vả, mà còn chứa đựng nét đẹp văn hóa, tinh thần gắn kết cộng đồng.
Được đầu tư với số tiền hàng ngàn tỉ đồng nhưng sau khi làm xong thì không phát huy tác dụng, bỏ hư hỏng, gây lãng phí nghiêm trọng
Để giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, người dân ở các làng quê trong tỉnh đã đóng góp kinh phí trùng tu, tôn tạo các di tích cổ xưa như giếng nước cổ, nghĩa từ... Qua đó, cộng đồng dân cư ở các làng quê càng thêm gắn kết.
Chiều 12/9, Sở Y tế Quảng Ngãi thông tin, tiếp tục ghi nhận thêm 10 ca dương tính với vi rút SARS-CoV-2.
Thiếu tiền sử dụng ma túy, 2 đối tượng đã bàn bạc tiến hành thực hiện hàng loạt vụ trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Chiều 27-5, UBND huyện Sóc Sơn đã ban hành hai quyết định gỡ các chốt kiểm soát dịch bệnh tại ngõ Trại Tây, thôn Tăng Long (xã Việt Long) và ngõ Đông, thôn Nội Phật (xã Mai Đình). Theo đó, lực lượng chức năng huyện Sóc Sơn đã thực hiện gỡ 3 chốt cứng và 1 chốt mềm tại mỗi địa phương này.
Chiều 27/5, UBND huyện Sóc Sơn đã tiến hành gỡ bỏ phong tỏa cách ly y tế phòng, chống dịch Covid-19 đối với hai khu dân cư thuộc xã Mai Đình và Việt Long.
Một loạt địa phương áp dụng các biện pháp cách ly, giãn cách xã hội từ cấp thôn, khu dân cư đến cấp huyện, thậm chí là toàn tỉnh như Thái Bình.
Tính đến ngày 8/5, TP. Hà Nội đã tiến hành phong tỏa, cách ly y tế đối với 24 địa điểm tại 13 quận huyện.
Chia sẻ khó khăn với người dân đang phải cách ly y tế phòng dịch Covid-19 tại huyện Sóc Sơn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh báo Kinh tế & Đô thị đã kêu gọi một đơn vị ủng hộ các địa phương gần 1 tấn rau củ.
Cuối ngày 8/5, UBND huyện Sóc Sơn ban hành Quyết định số 1644/QĐ-UBND về việc thiết lập vùng cách ly y tế tại ngõ 2 thôn Quảng Hội (xã Quang Tiến).
Chiều 8-5, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đã trực tiếp kiểm tra công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Tham gia đoàn kiểm tra có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải, đại diện lãnh đạo các sở: Y tế, Công Thương…
Sau khi ghi nhận 1 ca dương tính với Covid-19 tại xã Việt Long, UBND huyện Sóc Sơn đã ban hành quyết định thiết lập vùng cách ly y tế đối với xóm Trại Tây (thôn Tăng Long).
Sau khi ghi nhận 3 ca dương tính với virus SARS-CoV-2, huyện Sóc Sơn đã tập trung chỉ đạo các phòng ban, đơn vị chức năng phối hợp với hai xã có dịch rà soát, truy vết, lấy mẫu và cách ly y tế kịp thời những trường hợp có liên quan.
Cuối giờ chiều ngày 6/5, UBND huyện Sóc Sơn đã ban hành hai quyết định cách ly y tế đối với tổng số 36 hộ dân thuộc các thôn của 2 xã Mai Đình và Việt Long.