Mưa lớn kéo dài hàng giờ đồng hồ khiến nhiều khu vực tại các tỉnh, thành của miền Trung chìm trong biển nước.
Sáng 16-11, đại diện chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể đến thăm hỏi và chia buồn với gia đình 2 nạn nhân bị chết do lũ cuốn trôi tại Thừa Thiên Huế (1 người) và Quảng Trị (1 người).
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, từ ngày 13-11 đến nay, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có mưa vừa, mưa to gây ngập lụt một số địa phương, đe dọa tính mạng và gây thiệt hại nặng nề đến tài sản nhân dân.
Ảnh hưởng của đợt mưa lớn từ ngày 15/11, Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh đã báo các vị trí có nguy cơ lũ quét, lũ ống, trượt lở đất đá vùng đồi núi, sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn tỉnh.
Mưa lớn kèm theo gió to trong chiều tối 14/11uế.
Trước tình hình mưa lớn kéo dài, mức nước cao sông lên nhanh, cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu các địa phương phải sẵn phải tổ chức sơ tán người dân tại những nơi nguy hiểm, nhất là khu vực sạt lở sông, cửa sông, ven phá, ven biển...
Mưa lớn kèm theo gió giật mạnh trong chiều tối 14-11 đã làm gãy đổ cây cối và tốc mái nhiều nhà dân tại khu vực ven biển thuộc tổ dân phố Đông Dương, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Tối 14/11, thông tin từ Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Phú Lộc cho biết, chiều và tối 14/11, trên địa bàn thị trấn Lăng Cô có gió và mưa to, một số nhà các hộ gia đình ven biển bị tốc mái, cây cối gãy đổ.
Theo một thống kê, tổng diện tích rừng hiện có khu vực miền Trung là trên 5,5 triệu ha, chiếm 38% diện tích rừng toàn quốc. Tỷ lệ che phủ rừng khu vực miền Trung xấp xỉ 55%, đứng thứ 2 trong 8 vùng sinh thái. Để có được tài sản vô giá này, chính quyền, các ngành chức năng đã nỗ lực suốt một thời gian dài mới có được.
Chuyện về các mỏ đất và tình trạng khai thác, vận chuyển, mua bán đất bồi san lấp mặt với bao điều hệ lụy đã và đang gióng lên hồi chuông báo động…
Thời tiết diễn biến xấu trong những ngày qua khiến sóng biển dâng cao gây sạt lở nghiêm trọng vào khu vực đất liền thuộc huyện Phú vang (TT-Huế). Chính quyền địa phương và lực lượng chức năng đã huy động hàng trăm cán bộ, chiến sĩ biên phòng, phối hợp cán bộ và người dân địa phương căng sức ứng cứu bờ biển bị xâm thực.
Trước tình trạng sóng biển dâng cao gây sạt lở mạnh, hàng trăm cán bộ chiến sĩ biên phòng, người dân vùng biển Thừa Thiên - Huế đã vác cát đắp bờ hạn chế biển xâm thực.
Tại Thừa Thiên - Huế, do ảnh hưởng hoàn lưu của bão số 4, khu vực ven biển, đầm phá có gió mạnh, sóng lớn làm nhiều đoạn bờ biển, bờ sông bị xâm thực, sạt lở nghiêm trọng.
Công an tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết đã huy động 3.400 lượt cán bộ, chiến sĩ (CBCS), xe cứu nạn cứu hộ, cano, ghe máy, xuồng cứu sinh cùng phối hợp với các lực lượng đơn vị, chính quyền địa phương di dời dân và khắc phục hậu quả bão số 4.
Ngày 28/9, các lực lượng đã huy động phương tiện, nhân lực về cơ sở giúp người dân khắc phục thiệt hại về nhà cửa, cây cối...
TTH - Đất lâm nghiệp của gia đình được UBND huyện giao bị lấn chiếm đang xảy ra tranh chấp, các ban ngành, chính quyền địa phương chậm giải quyết để vụ việc kéo dài; sau đó UBND huyện ra quyết định thu hồi đất không có cơ sở, không đúng trình tự pháp luật về thu hồi đất... Đó là nội dung đơn thư của bà Trần Thị Gái, ở thôn Thủy Yên Hạ, xã Lộc Thủy (Phú Lộc) gửi đến Báo Thừa Thiên Huế.
TT-Huế lại tái diễn mưa lớn trên diện rộng khiến tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển càng trở nên khốc liệt. Đáng chú ý, tại khu vực bờ sông Bù Lu (xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, TT-Huế), tình trạng sạt lở đất hàng loạt khi có mưa lớn đã buộc nhiều gia đình phải rời nhà đi lánh nạn như 'cơm bữa' bất kể ban ngày hay giữa đêm.
Ngoài bị phạt tiền, Công ty 368 còn phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng sạt lở, sụt lún tại khu vực mỏ; triển khai phương án cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định.
Khai thác cát làm vật liệu xây dựng vượt quá phạm vi ranh giới độ sâu được phép khai thác, một doanh nghiệp ở Thừa Thiên- Huế bị phạt 180 triệu.
Công ty TNHH tổ chức sự kiện và truyền thông Toàn Cầu (đóng ở 113 đường D1, khu phố Thống Nhất 1, P.Dĩ An, TX Dĩ An, Bình Dương) đã về xã Lộc Trì, xã Lộc Thủy (huyện Phú Lộc, Thừa Thiên - Huế) bán hàng không được cấp phép, không hóa đơn, phiếu bảo hành rởm, hàng kém chất lượng, có dấu hiệu lừa dối khách hàng… khiến nhiều người dân nơi đây bức xúc vì bị lừa đảo.