Khởi sắc liên kết sản xuất trong đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên: Cần thêm 'bệ đỡ'

Các chuỗi liên kết sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thực tế vẫn còn yếu, rời rạc, đầu ra bấp bênh. Vì vậy, cần có cơ chế chính sách hỗ trợ cụ thể, dài hạn, để giúp bà con DTTS đứng vững hơn trên chính buôn làng của mình.

Người 'giữ hồn' cồng chiêng

Cồng chiêng từ chỗ có nguy cơ mai một, nay được lưu truyền và phổ biến rộng khắp, bảo tồn nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum. Để có được thành quả ấy, phần nào nhờ sự đóng góp đáng kể của già A Phênh (77 tuổi, thôn Tu Mơ Rông, xã Đắk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum).

Người Xơ Đăng giữ rừng như báu vật

Từng chặt hạ nhiều cánh rừng để làm rẫy, bỗng một ngày, người Xơ Đăng ở xã vùng cao Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum nhận ra, rừng đã không còn. Được cấp ủy, chính quyền các cấp tuyên truyền, vận động, bà con mới dần thay đổi nếp nghĩ, họ không còn phá rừng, mà miệt mài trồng rừng và bảo vệ như thể đang bảo vệ những báu vật của cộng đồng.

Trao tiền bạn đọc hỗ trợ cụ bà 92 tuổi và 2 cháu trai

Đại diện Báo SGGP vừa phối hợp UBND xã Đắk Hà (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) trao 28,5 triệu đồng của bạn đọc hỗ trợ cụ bà Y Buah (92 tuổi, thôn Tu Mơ Rông, xã Đắk Hà).

Hoàn cảnh cần giúp: Bà ngoại 92 tuổi nuôi 2 cháu mồ côi

Năm 2021 và 2022, bất hạnh ập đến khi cha mẹ lần lượt qua đời, 2 đứa trẻ bỗng dưng thành trẻ mồ côi.

Xây dựng Đảng ở vùng dân tộc thiểu số: Nói để dân hiểu, làm để dân tin

Kể từ khi ánh sáng của Đảng, Bác Hồ đến với đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum, 93 năm qua, người Xơ Đăng, Ba Na, Gié- Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Măm và Hrê vẫn luôn một lòng, một dạ tin yêu Đảng.

Thay đổi tư duy, liên kết để phát triển

Trước đây, nhiều đồng bào Xơ Đăng ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum có thói quen trồng mì, trồng lúa theo hộ gia đình và trồng theo phương thức thủ công nên hiệu quả không cao, thu nhập chỉ đủ chi tiêu trong năm. Thực hiện Cuộc vận động 'Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững', chính quyền xã Đăk Hà đã vận động, tuyên truyền bà con Xơ Đăng mạnh dạn liên kết với hợp tác xã (HTX) trên địa bàn để học hỏi, áp dụng khoa học kỹ thuật để cùng phát triển, nâng cao thu nhập.

Huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) lan tỏa vòng tay ấm của 'Mẹ đỡ đầu'

Chương trình 'Mẹ đỡ đầu' của Hội LHPN huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã và đang góp phần giúp trẻ mồ côi vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số được sống trong tình thương yêu của cộng đồng.

Từng bừng phiên chợ sâm Ngọc Linh

Đến với phiên chợ sâm Ngọc Linh lần 2 tại huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum), du khách có thể mua những củ sâm chất lượng và có trải nghiệm đáng nhớ.

Phiên chợ sâm Ngọc Linh Tu Mơ Rông sẵn sàng mở hội ngày 6-2

Từ ngày 6-2, phiên chợ sâm Ngọc Linh và các dược liệu khác gắn với du lịch huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum sẽ chính thức khai mạc ngày 6-2 và kéo dài trong 3 ngày.

Cây 'đổi đời'

Sau khi sâm Ngọc Linh ở huyện Tu Mơ Rông đổ bệnh chết, người dân nhanh chóng được cung cấp cây giống miễn phí và hướng dẫn kỹ thuật trồng mới. Giấc mơ thoát nghèo nhờ sâm Ngọc Linh nay đã sống lại với người dân vùng cao nơi dây.

Nhiều diện tích rừng trồng tại Kon Tum bị chết

Tháng 7/2021, có 29 hộ dân ở thôn Tu Mơ Rông và Mô Pả xã Đăk Hà huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đăng ký trồng rừng với diện tích hơn 33 ha. Tuy nhiên, sau hơn 1 năm đến nay, số diện tích rừng trồng trên đã chết nhiều, mật độ cây sống chưa tới 20% khiến người dân lo lắng.