Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Nguyễn Thị Lợi: Người 'tạc hồn' nơi sóng biển khơi

Du khách khi về với xứ Thanh, thăm biển Sầm Sơn hẳn vẫn nhớ hình ảnh bên bờ biển ầm ào sóng vỗ có một tượng đài màu trắng tạc dáng hình một người phụ nữ thật đẹp. Chị chính là Liệt sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Nguyễn Thị Lợi, người con của đất Châu Đốc (An Giang ngày nay) nhưng lại có sự nghiệp điệp báo hào hùng gắn liền với vùng đất Thanh Hóa.

Nhớ Đoàn kịch Công an Hà Nội một thời

Cuối năm 1953 đầu năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc có những bước ngoặt quan trọng. Việt Minh chuyển sang thời kỳ tổng phản công, còn quân Pháp thì gấp rút xây dựng mạng lưới gián điệp để lại miền Bắc nhằm thực hiện kế hoạch hậu chiến sau khi ký Hiệp định Geneva.

Vị tướng của những thương hiệu lớn!

Thiếu tướng Nguyễn Quang Phòng đúng là người có 'tướng'. Dáng cao to, đi đứng oai phong, giọng nói sang sảng, mắt luôn nhìn thẳng. Có lần gặp tôi, Thiếu tướng góp ý rất thẳng thắn và quyết liệt về bài báo của một cộng tác viên viết về vụ án liên quan đến Tổ Điệp báo A13 từng đánh đắm Thông báo hạm Amyot D'lnville của thực dân Pháp năm 1950...

Sáu điều Bác Hồ dạy Công an Nhân dân là vũ khí tư tưởng, động lực làm nên mọi thành tích, chiến công của lực lượng Công an Thanh Hóa

Một trong những sự kiện quan trọng đối với lực lượng Công an nhân dân (CAND) nói chung, Công an Thanh Hóa nói riêng, đó là tháng 3-1948, trong một bức thư gửi đồng chí Hoàng Mai, Giám đốc Công an Khu 12, Bác đã nêu Sáu điều về tư cách của người Công an cách mạng đó là:

Những phần thưởng cao quý Bác Hồ dành tặng Công an Thủ đô

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, rèn luyện Đảng ta và lực lượng Công an nhân dân Việt Nam. Người cũng tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam và sự nghiệp đấu tranh bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Những đóng góp quan trọng của phụ nữ Công an trong sự nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự

Dù ở bất kỳ lĩnh vực, vị trí công tác nào, phụ nữ CAND cũng đều phát huy đức tính cần cù, chịu khó, tỉ mỉ, kiên trì, nhẫn nại, khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, năng động, sáng tạo, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ chính trị được giao.

75 năm Công an nhân dân thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy

1. Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã để lại cho toàn Ðảng, toàn quân, toàn dân ta kho tàng lý luận vô giá trên nhiều lĩnh vực, trong đó có những di huấn sâu sắc, toàn diện trên các mặt công tác, chiến đấu, rèn luyện đạo đức, lối sống của cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Người đối với lực lượng Công an nhân dân.

Dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và Anh hùng liệt sỹ CAND Nguyễn Thị Lợi

Nhân kỷ niệm 74 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2021), sáng 27/7, đoàn đại biểu Công an tỉnh Thanh Hóa do đồng chí Thiếu tướng Trần Phú Hà - Giám đốc Công an tỉnh làm Trưởng đoàn đã dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và Anh hùng liệt sỹ CAND Nguyễn Thị Lợi.

Phụ nữ Công an Thủ đô: Tiếp nối truyền thống, vững bước tương lai

Trong hành trình phục vụ Tổ quốc và nhân dân,, phụ nữ Công an Thủ đô đã đóng góp 2 nữ Anh hùng và hôm nay, các thế hệ phụ nữ CATP Hà Nội vẫn đang tận tâm, tận lực cống hiến hết mình cho phong trào phụ nữ và công tác chuyên môn...

Tình báo phải dựa vào dân - Bài học từ truyền thống 75 năm chiến đấu, xây dựng, trưởng thành của Tình báo CAND

Ngày 21/2/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập 'Việt Nam Công an Công vụ', trong đó hoạt động tình báo được xác định là nhiệm vụ đầu tiên và ngày 21/2 đã trở thành ngày truyền thống của lực lượng Tình báo CAND Việt Nam.

Lực lượng Công an đóng góp to lớn vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (bài 2)

Ra đời trong những ngày sôi sục của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lực lượng Công an nhân dân (CAND) dưới sự lãnh đạo của Đảng đã góp phần quan trọng vào thành công chung của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Trần Đại Nghĩa, kỹ sư Việt kiều theo Bác về nước với 1 tấn tài liệu

Sau khi dự lễ khai giảng của Khóa 1 trường Võ bị Trần Quốc Tuấn, ngày 31/5/1946, Bác lên đường sang Pháp theo lời mời chính thức của Chính phủ Pháp. Cùng thời gian này, ông Phạm Văn Đồng là trưởng đoàn Chính phủ ta sang dự Hội nghị Fontainebleau. Sau 5 tháng ròng ở Pháp, tiếp xúc với nhiều người, nhiều tầng lớp, cả bà con Việt kiều… và thấy hội nghị bất thành nên tháng 10/1946, Bác trở về nước cùng 3 kĩ sư: Phạm Quang Lễ, Võ Quý Huân, Võ Đình Quỳnh và bác sĩ Trần Hữu Tước.