Đại gia Sài Gòn thuê người phơi tiền cho khỏi mốc là ai?

Trong thời kỳ cực thịnh, gia đình ông Huyện Sỹ sở hữu toàn bộ vùng đất trù phú ở Gò Công, Long An, Tiền Giang...

Thăng Long Kinh kì - Kẻ Chợ

Hà Nội đang trong những ngày lễ ý nghĩa - kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô. Một Hà Nội đẹp linh thiêng, cổ kính của chốn kinh kì và một Hà Nội - Kẻ Chợ với 36 phố phường, hội tụ nhiều nghề của dân khắp nơi tứ xứ, là những lát cắt mà nhóm tác giả Nguyễn Huy Thắng - Nguyễn Quốc Tín dày công biên soạn. Sách do Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành.

Gia tộc giàu nhất Sài Gòn xưa: Gả cháu gái cho vua Bảo Đại làm hoàng hậu kèm hồi môn 20.000 cây vàng

Gia tộc này đứng đầu trong tứ đại phú hộ lẫy lừng nhất Sài Gòn xưa, có cháu gái ngoại chính là Nam Phương Hoàng hậu.

Kỷ niệm xem cô Bẩy Phùng Há hát tuồng

Cô Bảy hôm ấy diễn tuồng võ, diễn được hai ba màn, thấm mệt, nên khi vô buồng, cô tạm ngồi trên chiếc ghế mây mà sơ ý nhè ngồi đại nên không coi trước.

Doanh nhân Nguyễn Chánh Sắt: Tiên phong chấn hưng kinh tế và thực nghiệp cho người Việt (Kỳ 1)

Trong phong trào Minh Tân diễn ra ở Nam kỳ đầu thế kỷ XX không thể không kể đến những đóng góp to lớn của doanh nhân Nguyễn Chánh Sắt. Ông không chỉ là chủ bút của Báo Nông cổ mín đàm mà còn tiên phong chấn hưng kinh tế và thực nghiệp cho người Việt. Về sau, ông là một trong những thành viên sáng lập Annam Thương cuộc Công ty kinh doanh cạnh tranh với thương nhân người Hoa và người Pháp.

Đại gia giàu nhất 'tứ đại phú hào' Sài Gòn xưa là ai?

Cuối thế kỷ XIX, Sài Gòn nổi lên tứ đại phú hào, trong đó Huyện Sỹ Lê Phát Đạt là người đứng đầu. Dân gian còn truyền nhau câu 'Nhất Sỹ, Nhì Phương, Tam Xường, Tứ Hỏa'.

Cụ Cao Triều Phát - một chức sắc Cao Đài với sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Nghiên cứu lịch sử Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam thời kỳ Việt Minh, chúng ta gặp một nhân vật rất đặc biệt. Đó là Phó Chủ nhiệm Mặt trận Việt Minh tỉnh Bạc Liêu: Cụ Cao Triều Phát - 'thủ lĩnh' Cao Đài, 'người đã rũ bỏ vàng son, hiến tất cả ruộng đất và tài sản khác để tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến ngay từ đầu và đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng', 'người đã đánh đổi cuộc sống giàu sang để lo sự nghiệp chung của dân tộc'.

Chồng địu con để vợ đi học lớp xóa mù chữ

Hình ảnh anh Lý Á Pó đứng địu con thập thò trước cửa lớp học, thi thoảng lại hỏi vợ 'đã biết viết chưa?' khiến bất cứ ai nhìn thấy cũng cảm động.

Nguyễn Văn Tố - Trưởng ban Thường trực Quốc hội đầu tiên

Cụ Nguyễn Văn Tố (1889 - 1947) người giữ trọng trách Trưởng Ban Thường trực Quốc hội đầu tiên, trong giai đoạn đầu thành lập Quốc hội, đặt nền móng cho tổ chức và hoạt động của Quốc hội Việt Nam sau này.

Tài năng và nhân cách lớn của nhà chí sĩ yêu nước Nguyễn Văn Tố

Tấm gương nhà trí thức yêu nước Nguyễn Văn Tố sẽ luôn là biểu trưng cao đẹp của trí thức Việt Nam nói riêng, của dân tộc Việt Nam nói chung.

Chuyện ít người biết về hai bài thơ Bác Hồ viết ở tuổi lên 5

Lúc được cha cõng ra kinh đô Huế để đi học, qua Đèo Ngang, cậu bé Tất Thành đã viết hai bài thơ như dự báo về con đường 'vượt biển lớn' của mình.

Ký ức Điện Biên trong thế hệ F2: Cơ cực nhưng cũng tự hào, yêu thương biết bao

Hình ảnh người mẹ nhỏ thó, gánh gạo nặng ngang cân của mình, rồi người cha từng đánh trận A1 bồi hồi khi thăm lại hố bộc phá... khiến thế hệ sau càng nghe càng bồi hồi và trân quý hai chữ 'đất nước'.

Sài Gòn - 'đất học' từ thuở vun trồng đến thời thăng hoa

Trong định hướng phát triển và quy hoạch đất đai cũng như các kế hoạch kinh tế - xã hội của TP.HCM từ nay đến hết thế kỷ XXI, cần coi giáo dục - đào tạo cũng là một ngành công nghiệp, một khu vực kinh tế trọng điểm để ưu tiên đầu tư và vun trồng đúng mức.

Chuyện về tướng Pháp nơi hỏa ngục

Giữa hỏa ngục, mọi người ngoi ngóp trong bùn máu và thép lửa này, ông ta vẫn tỏ ra thư thái, ung dung sạch sẽ.

Tản văn: Trò chuyện hai ông cháu

Ngày xưa, khi ông bằng tuổi cháu bây giờ ấy, lúc nào không may bị ốm thì mới được mẹ ông cho nguyên một quả trứng gà mà ăn. Chứ đâu như bây giờ.

NSND Quế Trân và mỹ nam kém 8 tuổi diễn như lên đồng trên sân khấu

Tại Lễ trao tặng danh hiệu NSND, NSƯT lần 10 tại TP.HCM, NSND Quế Trân và NSƯT Võ Minh Lâm tái hiện trích đoạn 'Cô đào hát' từng gây sốt cách đây không lâu.

Học lỏm nghề lạ, cậu bé mồ côi thành người giàu thứ 3 Sài Gòn xưa

Mồ côi cả cha lẫn mẹ, cậu thiếu niên 13 tuổi học lỏm được nghề lạ, từng bước thoát nghèo rồi trở thành bá hộ, độc chiếm vị trí thứ 3 trong số tứ đại phú hào Sài Gòn xưa.

Đại gia tặng 20 nghìn lượng vàng làm của hồi môn cho cháu là Nam Phương Hoàng Hậu

Ông Huyện Sỹ còn có tên khác là Phát Đạt. Dường như cái tên này đã vận vào cuộc đời ông.

Ông tổ nghề luật sư của Việt Nam là ai?

Ông theo học ngành luật tại trường Đại học Sorbonne (Pháp), là người Việt Nam đầu tiên có bằng tiến sĩ luật học.

Chuyện về tên gọi chiếc nóp ở vùng Đồng Tháp Mười

Đã hơn nửa thế kỷ trôi qua, vậy mà mỗi lần nghe bài hát 'Nam bộ kháng chiến' của thầy giáo trẻ Tạ Thanh Sơn, là không ít người trào dâng niềm xúc động.

Người thời xưa học ngoại ngữ như thế nào?

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, ngoại giao được xem là một lĩnh vực quan trọng. Để thuận tiện trong giao tiếp, nhiều quan lại người Việt Nam thời phong kiến thông thạo ngoại ngữ.

Thân thế người nằm dưới ngôi mộ hoa mỹ nhất Sài Gòn: Là huyền thoại nức tiếng, sở hữu sản nghiệp khủng

Ngôi mộ hoành tráng của người đàn ông này đến nay vẫn còn và được con cháu chăm sóc. Người dân Sài Gòn có lẽ không ai là chưa từng nghe đến tên ông.

Kịch mới 'Duyên thệ' tôn vinh đạo nghĩa vợ chồng

Sân khấu Nghệ thuật Thiên Đăng vừa phúc khảo vở kịch mới Duyên thệ (tác giả: Nguyễn Thị Minh Ngọc, cảm tác theo tiểu thuyết Bỏ vợ và Bức thư hối hận của nhà văn Hồ Biểu Chánh; đạo diễn: NSƯT Hữu Châu).

Nghị lực của cô giáo hết lòng vì học sinh

Tại lễ tuyên dương các điển hình tiên tiến, nhà giáo tiêu biểu ngành Giáo dục và Đào tạo quận Hoàng Mai năm 2023, câu chuyện về cô giáo Vũ Thị Thu Huyền (Trường Tiểu học Thúy Lĩnh) đã chạm đến cảm xúc của nhiều người.

Không máy móc nào thay thế được phiên dịch chuyên nghiệp, phiên dịch ngoại giao càng không thể!

Phiên dịch là một nghề mang tính đặc thù cao và tương đối kén người.

Nóng nghề viết hồi ký cho người già

Không phải là các nghệ sĩ, chính khách, người nổi tiếng..., bất cứ ai nếu muốn đều có thể xuất bản một cuốn hồi ký. Dịch vụ viết hồi ký bắt đầu phổ biến từ mấy năm nay. Nhóm khách là người già chiếm đa số, những người trẻ phần vì cuộc đời chưa có mấy chuyện để tổng kết, phần khác, họ thường thích tự viết hơn là nhờ người khác.

Võ Minh Lâm: 'Đóng người điên rất tiêu hao năng lượng'

Ở thời điểm hiện tại, Võ Minh Lâm là ngôi sao trẻ cải lương luôn xuất hiện trong các vở tuồng lớn. Lâm hát hay, ngoại hình lý tưởng cùng ý thức rèn nghề rất nghiêm túc. Ngoài ra, anh không sa đà vào thị phi và gìn giữ sức khỏe để có thể tung hết năng lượng ca hát trên sân khấu.

Hoa hậu Ý Nhi gây tranh cãi với câu: 'Em, nhà thơ Hàn Mặc Tử và vua Quang Trung'

Hoa hậu Ý Nhi mấy ngày qua liên tiếp trở thành nhân vật được khán giả đưa ra những tranh cãi khi có những phát ngôn 'khó hiểu'.

Hoa hậu Ý Nhi lại bị khui phát ngôn nhạy cảm: NTK Đỗ Mạnh Cường khuyên nên trả vương miện

NTK Đỗ Mạnh Cường tuyên bố: 'Nên có một Hoa hậu cần được tước vương miện để làm gương'.

Hoa hậu Ý Nhi kể tên 3 người nổi tiếng quê Bình Định: 'Em, nhà thơ Hàn Mặc Tử và vua Quang Trung'

Không chỉ gây xôn xao vì kể tên mình trước cả vua Quang Trung, Hoa hậu Ý Nhi còn mắc lỗi sai nghiêm trọng về kiến thức.

Những điều ít biết về đại gia giàu nhất Sài Gòn xưa

Ông Huyện Sỹ được cho là giàu hơn cả vua Bảo Đại. Tương truyền, gia đình ông cho cháu ngoại Nam Phương hoàng hậu của hồi môn 20.000 lượng vàng khi về làm vợ vua Bảo Đại.

Biết một, xin chớ nói hai

Trong chiến tranh, tin tức được đưa ra từ bất cứ bên nào cũng chủ yếu mang tính nghi binh và tuyên truyền. Phải rất cẩn trọng khi dựa vào những tin tức đó để bình luận chiến sự...

Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan: Sống đẹp và ra đi nhẹ nhàng

Sau hàng chục năm được quen biết, công tác và sống gần với anh (nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan), hôm nay là ngày thật buồn khi được tin anh đã mất. Tôi vội chạy đến gia đình anh. Qua lời kể từ phu nhân của anh, khi ra về, choán hết trong tôi là một ý nghĩ về 'sống đẹp thì ra đi nhẹ nhàng', và chắc rằng sự siêu thoát nơi vĩnh hằng sẽ dành cho anh.

Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan và những dấu ấn trong công tác người Việt Nam ở nước ngoài

Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về công tác người Việt Nam ở nước ngoài ra đời từ năm 2004 đến nay đã gần 20 năm. Đây là tiền đề cho nhiều luật, chính sách, quyết định quan trọng của Đảng, Nhà nước ta về công tác kiều bào.

Phạm Duy Tốn - người của quốc văn

Phạm Duy Tốn (1883 - 1924) là một trong 'tứ kiệt Hà thành' - những trí thức tiên phong canh tân văn hóa đầu thế kỷ XX. Ông là nhà văn tài năng, tiên phong mở đường cho một nền văn học mới của đất nước và đã dùng văn chương để hoàn thiện chữ quốc ngữ.

Chuyện chưa kể về 'vua trinh thám' Conan Doyle

Sinh ngày 22/5/1859 tại Scotland, Sir Arthur Conan Doyle là con trai của ông bố nghệ sĩ tài năng Charles Altamont Doyle và bà mẹ hoạt bát Mary Foley. Mặc dù đạt được thành công với tư cách một bác sĩ, nhưng niềm đam mê thực sự của ông là viết lách.

Doanh nhân Bùi Huy Tín qua một cuốn sách

Nhà nghiên cứu Trần Viết Ngạc vừa cho ra mắt cuốn sách Bùi Huy Tín với Thực Nghiệp Dân Báo và Tràng An Báo (NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2023). Đến nay, đây là công trình cung cấp đầy đủ nhất tài liệu về một doanh nhân nổi tiếng và là nhà hoạt động văn hóa - xã hội ở nước ta vào nửa đầu thế kỷ XX

Ngày này năm xưa 25/2: Ngày thành lập Ban Nghiên cứu về Hiệp định Thương mại tự do

Ngày này năm xưa 25/02/2004, Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành Quyết định về việc thành lập Ban Nghiên cứu về Hiệp định Thương mại tự do (FTA).

Nhà trí thức yêu nước Phan Văn Trường

Luật sư Phan Văn Trường (1876 - 1933) là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà báo nổi bật của thế hệ trí thức tân học đầu thế kỷ XX.