Mùa xuân năm 1932, khi bài thơ 'Tình già' của Phan Khôi được công bố trên 'Tập văn Mùa xuân' của báo Đông Tây cùng với bài viết 'Một lối thơ mới trình chánh giữa làng văn', Thơ mới chính thức được khai sinh. Hơn 90 năm sau, cũng trong không khí của mùa xuân, khí vị ôn hòa đầu năm gợi cho chúng ta những hương sắc và thanh âm ngày cũ. Hương sắc ấy hiện về từ chính những phong tục ngày xuân mà thi nhân xưa ghi lại trên từng nhịp điệu thi ca.
Trong Từ điển Văn học (bộ mới) khi viết về Nguyễn Nhược Pháp, GS Nguyễn Huệ Chi dẫn câu này của Hoài Thanh viết trong Thi nhân Việt Nam. Đoạn trích đầy đủ: 'Đọc thơ Nguyễn Nhược Pháp, lúc nào hình như cũng thoáng thấy bóng một người đương khúc khích cười. Nhưng cái cười của Nguyễn Nhược Pháp khác xa những lối bông lơn khó chịu của các ông tú, từ Tú Xuất, Tú Xương đến Tú Mỡ. Nó hiền lành và thanh tao'.
Trong chuyên luận Một thời đại trong thi ca in ở đầu sách Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nói về các nhà thơ Mới tiêu biểu với những định ngữ không thể xác đáng hơn: 'Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên… và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu'. Trong sự khác biệt ấy, các nhà thơ Mới cảm nhận về Xuân tất nhiên cũng có sự khác nhau.
Bài thơ Sương còn đọng vai anh của nhà thơ Hồng Vinh khá tinh tế, tránh được cái mòn sáo lại đưa ra được tứ thơ mới, tình cảm vẫn rất riêng, nồng nàn mà khỏe khoắn, đáng trân trọng.
Trên thảm đỏ hay dưới khán phòng Quả cầu vàng 2024, rất nhiều ngôi sao đã gây chú ý dù không được xướng tên. Đó là Timotheé Chalamet xuất hiện cùng người yêu là nữ tỷ phú Kylie Jenner, là cặp bạn thân Taylor Swift và Selena Gomez. Họ đã có những động thái gì mà khiến nhiều người bàn tán như vậy?
Trong năm 2024, câu lạc bộ thơ Namkau (thơ năm câu) sẽ ra mắt tập thơ song ngữ Namkau và dự kiến phát hành trên amazon, để không chỉ độc giả trong nước được biết tới mà còn quảng bá rộng rãi tới nhiều độc giả quốc tế về một thể thơ mới.
Viết và đọc thơ không còn là niềm vui của một số ít độc giả. Đang có một làn sóng tác phẩm thơ mới và cũ được công chúng Anh đón nhận, theo The Guardian.
Chiều 30/12, Hội thơ Hương Giang tổ chức báo công với Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Thơ 1-2-3 đang tạo 'sân chơi' mới cho các nhà thơ kiếm tìm sự đổi mới trong bút pháp, sự tự do và chiều sâu của tư duy. Người mở đường cho thể thơ này là nhà thơ Phan Hoàng - Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam. Ông cho biết, trong sự nở rộ của thơ ca Việt Nam hiện đại, đã có nhiều nhà thơ sáng tác thơ 1-2-3 rất ấn tượng, mang đến những giá trị nghệ thuật mới, và những giải thưởng văn học mới…
'Thùy Anh đang ở độ chín về nhan sắc, thần thái, vừa có nét trong trẻo, thuần khiết, vừa toát lên sự kiêu sa, quyến rũ', NTK Hà Duy nhận xét về nàng thơ mới.
Đọc Namkau thơ từ Khúc dạo một con đường tập II, đã thấy định hình nên sự dẫn gợi đa chiều ấy trong ngôn ngữ thơ của nhiều tác giả góp mặt trong tuyển thơ này! Xin được tri âm và đặt vào Namkau thơ thêm một niềm hy vọng!
Do Sở VHTT Hà Nội tổ chức, cuộc thi sáng tác lời thơ mới cho các thể cách hát nói trong ca trù đã nhận được sự tham gia hưởng ứng của đông đảo người yêu ca trù. Chung cuộc, Ban tổ chức đã trao 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 3 giải Ba và 10 giải Khuyến khích cho các tác giả.
Ngày 24/12, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức tổng kết và trao giải Cuộc thi sáng tác lời thơ mới cho các thể cách hát nói trong ca trù.
Ngày 24/12, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức tổng kết và trao giải Cuộc thi sáng tác lời thơ mới cho các thể cách hát nói trong ca trù.
Trước hết phải khẳng định, ông là nhà báo, từng là tổng biên tập báo địa phương trẻ nhất thời ấy. Rồi sau đó là lãnh đạo báo chí, giữ chức Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
Tập thơ 'Ngày kim cương' của Nhà thơ Vũ Tuấn được ra mắt, giới thiệu đến bạn đọc vào chiều ngày 9-12 tại Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang.
Nhà thơ Trúc Thông, sinh năm 1940, quê Hà Nam, mất năm 2021 ở Hà Nội. Ông tốt nghiệp Khoa Văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, về công tác tại Ban Văn nghệ, Đài Tiếng nói Việt Nam cho đến lúc nghỉ hưu. Là một nhà thơ trưởng thành trong chiến tranh giữ nước, Trúc Thông là một gương mặt thơ khá đặc biệt và có nhiều đóng góp đáng ghi nhận cho nền thơ đương đại Việt Nam mà Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2016 đã nói lên điều đó.
Từ hơn 1.000 hồ sơ casting (thử vai), phim chuyển thể từ truyện dài Ngày xưa có một chuyện tình của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đã tìm ra 3 diễn viên thủ vai chính trong phim, là những cái tên quen mà lạ.
Nhà giáo - nhà thơ Đặng Quốc Việt yêu thơ, mê thơ thì đã lâu, nhưng chuyên chú với việc sáng tác thì mới độ hơn mười năm trở lại đây! Sự chuyên chú mà chúng tôi đề cập ở đây là sự lao động nghệ thuật có hệ thống và tư tưởng! Kết quả của sự chuyên chú ấy là trong khoảng một thập niên trở lại đây ông đã liên tục cho ra mắt bạn đọc 7 tập thơ!
Tác giả của Quốc ca Việt Nam là một ngươi đa tài. Có rất nhiều Văn Cao trong một Văn Cao: Văn Cao nhạc, Văn Cao họa, Văn Cao thơ... mà ở lĩnh vực nào ông cũng để lại dấu ấn khá đậm nét. Với thơ, ông không chỉ sáng tác mà còn có những suy nghiệm sâu sắc.
Nói tới nhà thơ, Nhà giáo Nhân dân Vũ Đình Liên, người đọc nhớ ngay đến bài thơ 'Ông Đồ', và chỉ 'Ông Đồ' đã đủ tôn xưng Vũ Đình Liên là một nhà thơ lớn. Ông không chỉ là một Nhà giáo Nhân dân mà còn là một trong những người tiên phong của Thơ mới Việt Nam. Nhà thơ, nhà giáo Vũ Đình Liên sinh ngày 12/11/1913, cách đây 110 năm.
Văn Cao viết không nhiều, gần 60 bài thơ, trong đó có vài trường ca, nhưng là những thi phẩm vừa in dấu lịch sử chuyển động suốt một đời người, dọc theo thế kỷ, vừa nhấn thật sâu vào tư tưởng và tâm hồn để biến nó thành 'Một tiếng vang vang cả lòng cả đáy' (Trường ca Những người trên cửa biển - Văn Cao).
Môn Ngữ văn theo Chương trình GDPT 2018 đã giới thiệu thêm các tác phẩm Thơ mới lần đầu được đưa vào sách giáo khoa.
Sáng tác thơ là một cuộc chơi trí tuệ. Diễn trò từ khoái cảm của cái tôi bản thể, từ chất liệu đa tầng của cuộc sống hay khuynh hướng tạo sinh, khiêu khích với những con chữ... đều tạo nên sự đa dạng, phong phú cho thi ca. Mỗi thi sĩ có một 'cách thế' chơi.
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa ban hành Thể lệ cuộc thi sáng tác lời thơ mới cho các thể cách hát nói trong Ca trù trên địa bàn TP. Hà Nội năm 2023.
Sở VH&TT Hà Nội vừa có Quyết định 850/QĐ-SVHTT về việc ban hành Thể lệ cuộc thi sáng tác lời thơ mới cho các thể các Hát nói trong ca trù trên địa bàn TP Hà Nội năm 2023.
Ngày 27/9, tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức tọa đàm Vai trò, trách nhiệm của nghệ nhân trong bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn thành phố.
Nghệ nhân dân gian là những người nắm giữ kiến thức, bí quyết thực hành các loại hình di sản văn hóa phi vật thể, và là chủ thể của di sản văn hóa phi vật thể. Để thực hiện tốt công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản thì cần tạo điều kiện thuận lợi để các nghệ nhân gìn giữ, truyền dạy và sáng tạo.
Đại diện Báo Giao thông tại tỉnh Hà Tĩnh đã trao quà bạn đọc gửi tới hoàn cảnh cháu Lương Hữu Phước (10 tuổi ở Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) lần lượt mất cả bố lẫn mẹ trong các vụ TNGT. Giờ cháu phải sống dựa vào ông bà ngoại già yếu.
Nhân dịp 100 năm ngày sinh của nhạc sĩ Văn Cao (1923 - 1995), chương trình ca nhạc đặc biệt 'Đàn chim Việt' được tổ chức vào đêm 20/8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Dịp này, công chúng càng nhận diện rõ ràng một chân dung Văn Cao đa tài.
'Những đứa trẻ nhặt mưa' là tập thơ gồm 29 bài sáng tác gần đây của Trần Thị Hằng mới xuất bản do NXB Hội Nhà văn ấn hành trong tháng 7/2023 thông qua Nhà thơ Quang Hoài chuyển tặng.
Thâm Tâm sinh ra để làm nghệ sĩ. Văn chương chọn anh, chứ không phải anh chọn văn chương. Vâng, văn chương đã chọn Thâm Tâm để cất cánh trở thành thơ ca và truyện ngắn, trong đó có những vần thơ bất hủ, và nhiều áng văn xuôi đẹp đẽ.
Di sản nghệ thuật của ông, mỗi khi được tính sổ, dễ khiến người ta phải choáng ngợp vì vẻ đẹp và sự giàu có của nó.
Tác giả Vũ Thanh tên gọi đầy đủ là Vũ Văn Thanh hiện là Huyện ủy viên, Chánh văn phòng HĐND, UBND huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, Hội viên CLB thơ Yên Lạc - Vĩnh Phúc.
Lâu nay, bạn đọc thường biết đến nhà thơ Bảo Ngọc với cái tên gần gũi: 'Người lưu giữ Ký ức đồng quê cho trẻ'. Từ tập thơ 'Gõ cửa nhà trời' và tập thơ - truyện 'Lớp học Thung Mây' của chị, đã có khá nhiều bài thơ được lựa chọn đưa vào Sách giáo khoa bậc TH và THCS. Chị cũng đã có vài chục bài thơ được phổ nhạc, được hòa âm phối khí dàn dựng trong Liên hoan tiếng hát thiếu nhi Thủ đô và được trao giải.
Lâu nay, Tự lực Văn đoàn thường được tiếp cận dưới bình diện văn học. Trong tọa đàm mới đây do Viện Văn học tổ chức, những cách tiếp cận mới đã được gợi mở như trên bình diện văn hóa, giá trị; góc nhìn về giới tính hay hình ảnh người phụ nữ…
Nhớ về thầy Lê Đình Kỵ, trong tôi hiện về hình ảnh của một nhà sư phạm mẫu mực. Là tấm gương của tinh thần tự học, tự nâng cao mình để không tụt hậu trước tri thức, khi dạy chúng tôi thì thầy cũng truyền cho cảm hứng đó.
Phố Phan Đình Phùng, đường Hoàng Diệu… hiện lên vừa lạ vừa quen trong triển lãm tranh sơn dầu 'Ngày bình yên' của họa sĩ Lâm Đức Mạnh.