So với những lần tổ chức trước, Hội nghị Những người viết trẻ TP Hồ Chí Minh lần 5 (diễn ra trung tuần tháng 10) là dịp quy tụ lực lượng người viết trẻ hùng hậu, nhiều dấu ấn và trẻ tuổi nhất từ trước đến nay.
Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới thơ đang được đặt ra như một nhu cầu bức thiết và tự thân của mỗi cá thể sáng tạo. Tuy một số khuynh hướng cách tân trong thơ trẻ gần đây mới chỉ là bước tìm tòi vỡ vạc ban đầu, nhưng vận hội mới của thơ ca Việt Nam đang mở ra trong thập niên đầu của thế kỷ XXI. Và chúng ta có quyền hy vọng về một 'làn sóng mới' sẽ làm thay đổi diện mạo thơ Việt Nam cả về hình thức nghệ thuật và tinh thần sáng tạo.
Lực lượng sáng tác trẻ là tương lai của một nền văn học. Thơ trẻ Đồng Nai đang ở đâu? Năm 2024 có gì mới? Nói về lực lượng và thành tựu sáng tác vẫn là sự kế tiếp, phát triển. Có thể còn nhiều ẩn nhẫn, ngại ngùng, trễ nải, nhưng không thể không khẳng định và chào đón. Những cái tên đã bắt đầu quen, những chập chững, thử nghiệm đã bắt đầu thành giọng điệu. Đồng Nai cuối tuần xin giới thiệu một số sáng tác của các cây bút trẻ Đồng Nai.
'Mỗi người tôi gặp, mỗi chứng kiến trên đường văn dạy tôi bài học về bản lĩnh, về sự tận hiến khi đã chọn văn chương là nghề...'
Kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô 10/10, diva Hồng Nhung tiết lộ tên cúng cơm Bống của cô là cá Bống ở Hồ Tây và tên này có trước tên khai sinh Lê Hồng Nhung trong Giấy khai sinh.
Có những bữa ngó ra khoảng không bé tí hin của chốn trọ, lòng chợt chùng chình nhớ đến mảnh sân thơ ấu của nhà mình.
Trang thơ này xin vẫn gọi là trang thơ Thu bởi mùa thu vẫn đang nồng nàn khắp đất nước thân yêu của chúng ta. Sau những ngày dông bão tàn phá, mùa thu vẫn về như lời hẹn bất biến với thời gian. Thu đậm đặc phố phường Hà Nội những ngày kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô, rực rỡ cờ và hoa năm cửa ô mừng đón quân về; thu trên biển Phan Thiết, mũi Cà Mau, đảo Trường Sa chao chát sóng; thu trong hồi ức tươi vui những ngày thơ trẻ và nỗi lòng nhiều mưa nắng bây giờ…
Sau 8 năm phát triển tại thị trường Việt Nam, cộng đồng của Bigo Live gặp nhau trực tiếp ngoài đời để lan tỏa hành động tích cực vượt ra khỏi nền tảng trực tuyến...
Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội' tại không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông và phụ cận đã thu hút đông đảo du khách trải nghiệm, thưởng thức.
Trên lá sâu vẽ bùa là tập thơ mới nhất của Đỗ Thượng Thế, gồm 38 bài thơ chọn lọc do NXB Hội Nhà Văn ấn hành (tháng 3-2024). Trước đó, qua các thi tập 'Trích tôi' (2009), 'Như cỏ dại/như Lá úa' (2011), 'Dưới tấm trần rỉ mưa' (2017), Đỗ Thượng Thế đã được dư luận đánh giá là nhà thơ mở ra con đường riêng biệt, là một trong những đại diện thơ trẻ tiêu biểu đất Quảng đầu thế kỷ XXI, bởi thơ anh mang giọng điệu mới, tinh lọc trong một dòng chảy xúc cảm ngôn ngữ hiện đại giàu cá tính.
Mùa Vu lan hàng năm đến rồi qua, nhưng trong sâu thẳm mỗi chúng ta luôn còn lại mãi hình bóng đấng sinh thành, đặc biệt là người mẹ. Báo SGGP xin trân trọng giới thiệu hai bài thơ về mẹ của nhà văn Bích Ngân và nhà thơ trẻ Trần Đức Tín.
Những ngọn gió mùa thu hiền hậu đã thổi vào bao tâm hồn thơ trẻ, để rồi trong những lớn lên, trưởng thành, các thế hệ ấy lại khiến cho những cơn gió ấy dài thêm mãi...
Nhà thơ trẻ, tiến sĩ Đỗ Anh Vũ là một cây bút tài hoa khá đặc biệt ở cả lĩnh vực thi ca và văn xuôi. Không chỉ thế, anh còn là một MC dẫn chuyện khá hấp dẫn cả trên truyền hình và các chương trình văn học nghệ thuật. Trên mảng sách báo về văn chương, Đỗ Anh Vũ giàu năng lượng sáng tạo, viết nhiều, viết khỏe và rất có duyên với bạn đọc. Với hơn chục đầu sách là tác giả và chủ biên, anh đang là một cây bút đáng chú ý trên văn đàn hôm nay.
Cái nắng, nóng cứ rầm rập đổ xuống, chói chang cả một mùa hè. Mùa hạ thành phố thiếu bóng cây che, thiếu bờ sông gió mát nên lòng ta khắc khoải lần tìm ký ức những mùa hè năm cũ ấu thơ.
Tôi gặp anh Phạm Tiến Duật lần đầu tiên vào tháng 12/1985 tại Hà Nội trong Hội nghị những người viết văn trẻ toàn quốc lần thứ III.
Nắng chiều xiên qua vạt thông, chiếu những tia nắng vàng xuống bãi cỏ xanh. Bãi cỏ vừa mới được xén dọn, mùi thơm lan trong gió, quyện vào bước chân người đi bộ. Mùi hương ấy, hình ảnh ấy chợt gợi lên trong tôi bao cảm xúc.
Sáng 24/6, tại thành phố Cao Bằng, Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam phối hợp Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Cao Bằng khai mạc Trại sáng tác văn học trẻ.
Giới thiệu các bài thơ: Ba ơi!; Phố; Bên triền sông thơ ấu; Bên triền sông thơ ấu...
Con phố nơi tôi ở nhiều năm về trước trồng toàn sấu, nhưng giờ đã thưa dần. Tôi cứ miên man nghĩ, rồi vài năm nữa thôi, khi những gốc sấu ít đi thì một thức quà của người dân Thủ đô liệu có mai một?.
Lần giở quyển album đã rách gáy vì thời gian, mỗi tấm hình đều ghi lại khoảnh khắc đẹp nhất của lứa tuổi mười lăm, những nụ cười hồn nhiên, trong trẻo tưởng chừng không điều gì có thể làm hoen ố được. Lâu lắm rồi tôi mới dám đem kỷ niệm ra để lau chùi đánh bóng, phần vì những lo toan trong cuộc sống hằng ngày, phần lớn hơn là tôi sợ chạm phải nỗi đau mình đã cố gắng vùi chôn suốt một thời gian dài.
Tôi ngẩng nhìn lên những vòm cây và nhận ra bầy ve sầu đang say sưa trong bản hòa ca mùa hạ.
Tập thơ 'Vương quốc nhỏ bí mật' của tác giả Lã Thanh Hà, một cô gái thuộc thế hệ 9x vừa được trao giải Khát vọng Dế Mèn. Theo Ban tổ chức, cô là tác giả đầu tiên có tập thơ được trao giải thưởng này qua 5 mùa giải. Vương quốc thơ của cô là cả một thế giới trong trẻo, tươi sáng, mà cô vẫn cần mẫn đem đến cho các độc giả nhí, không chỉ từ những vần thơ của mình, mà còn bằng cả những buổi đọc thơ, trình diễn thơ dành cho trẻ em.
Công thức serum mật ong nuôi dưỡng da săn chắc, sáng khỏe.
Mặc dù tạo dáng rất chân phương nhưng đôi bạn già ở một viện dưỡng lão Hà Nội lại khiến dân mạng 'thả tim' ầm ầm khi bộ ảnh họ chụp cùng hoa bằng lăng được chia sẻ.
Có những mùa hè mãi ở trong một hồi ức xa lắc. Đôi khi bạn nghĩ hay thầm ước giá có thể đưa tay hứng được vạt nắng trưa ngập ngừng dưới cây mít bên hông nhà.
Cuộc thi Thơ Hay do Tạp chí Văn Nghệ TPHCM tổ chức vừa công bố kết quả. Bất ngờ là hầu hết tác giả đoạt giải đều thuộc thế hệ 8X và 9X. Đây là tín hiệu đáng mừng, cho thấy một đội ngũ cầm bút mới đang trưởng thành và bắt đầu tạo nên một dòng chảy thi ca khác biệt cho đời sống văn học Việt Nam.
Khi chỉ mới 15 tuổi, Hoàng Thị Thương Huyền (sinh năm 2002) đã lặn lội từ quê nhà Vĩnh Long, Vĩnh Linh vào TP. Huế tham gia và đoạt giải Ba cuộc thi 'Ngôi sao tương lai'. Từ đó, những người thân quen thường gắn tên cuộc thi này với Huyền như một sự gửi gắm. Đây chính là động lực giúp cô gái yêu dòng nhạc dân gian truyền thống thêm bền bỉ với sự lựa chọn và niềm đam mê của mình.
'Đã đến ngắm sông thì hãy thử căng mình và cảm nhận đi.' Một ngư dân chính hiệu ở Phú Quốc nói với tôi như thế. Sông không chỉ là sông mà còn mang tâm tình của đảo. Đó là Dương Đông, một dòng sông xanh thuần khiết.
Nhà thơ, nhà báo Trần Nhật Minh vừa qua đời tại Bệnh viện Bạch Mai, hưởng dương 43 tuổi
Hoa xoan đang nở rộ trắng, tím khắp nhiều vùng quê, tô điểm cho phong cảnh làng quê bình yên, thân thương.
Nghệ sĩ piano Nguyễn Thị Mỹ Dung, hiện là giảng viên khoa Piano giao hưởng, Trường Cao đẳng nghệ thuật Hà Nội.
Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) có sắc màu ấn tượng.
Ngày thơ Việt Nam đã được tổ chức rộng rãi ở nhiều nơi với nhiều hình thức, hoạt động. Nhưng với tinh thần là lễ hội mới, là sinh hoạt thơ ca thì việc sáng tạo, nghĩ ra những hình thức, hoạt động mới mẻ, đặc sắc, cuốn hút vẫn là cần thiết. Một số nhà thơ, nhà nghiên cứu chia sẻ ý tưởng với Tinh hoa Việt.
Những ngày qua, nhiều địa phương trên cả nước rộn ràng tổ chức Ngày thơ Việt Nam 2024.
Ngày 24-2 (tức ngày 15 tháng Giêng Giáp Thìn), tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh phối hợp với một số cơ quan, đơn vị của tỉnh tổ chức Lễ hội thơ Nguyên tiêu Thái Nguyên năm 2024, với chủ đề: 'Tiếng ca người Việt Bắc'.
Ngày 24/2, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 - năm 2024 với chương trình thơ nhạc 'Thành phố này tôi đến tôi yêu' tại Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Đó là chủ đề của Ngày thơ Việt Nam 2024 tại TP HCM do Hội Nhà văn TP HCM tổ chức diễn ra trong 2 ngày 23 và 24-2 ở trụ sở Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật TP HCM.
Trước thềm Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22, lần đầu tiên, Hội Nhà văn TPHCM kết hợp với Hội Âm nhạc TPHCM tổ chức hội thảo 'Thơ - nhạc, tương sinh hay tương khắc' vào ngày 23-2. Hội thảo nhằm nâng cao hơn về chất lượng sáng tác của thơ và nhạc, cũng như làm rõ hơn mối tương quan giữa hai loại hình.
Chiều 20-2, Hội Nhà văn TPHCM tổ chức họp báo công bố Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 năm 2024 với chủ đề Thành phố này tôi đến tôi yêu. Đặc biệt, bắt đầu từ năm nay, Ngày thơ Việt Nam TPHCM do Hội Nhà văn TPHCM tổ chức chính thức trở thành một trong những hoạt động lễ hội chính của thành phố.
Ngày thơ thường niên do Hội nhà văn TP.HCM tổ chức đã được chính thức trở thành một trong những hoạt động của những ngày lễ lớn của Thành phố.
Ngày thơ 2024 do Hội nhà văn TP.HCM tổ chức sẽ diễn ra trong hai ngày 23-24/2 với sự tham gia của các câu lạc bộ thơ, các nhà thơ trẻ, các em học sinh và độc giả yêu thơ.
Từ sự trân quý, cảm phục trước sự hy sinh thầm lặng của người chiến sĩ CAND, PGS.TS, nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, nguyên Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã gửi gắm tấm lòng và niềm tin qua bài thơ 'Tình ta ấm mãi' với những câu thơ bình dị mà ẩn chứa biết bao điều sâu sắc dành cho lực lượng CAND.