Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 25/6 lên đường tới châu Âu để tham dự các hội nghị thượng đỉnh G7 và NATO.
Hội nghị Thượng đỉnh G7 sẽ diễn ra tại Đức vào cuối tháng này. Là diễn đàn thường niên quy tụ 7 quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất thế giới, bao gồm Đức, Pháp, Italy, Nhật Bản, Mỹ, Anh và Canada, Thượng đỉnh G7 thu hút sự quan tâm của truyền thông thế giới, khi các vấn đề kinh tế toàn cầu và các vấn đề tiền tệ sẽ là những nội dung chính trên bàn thảo luận của các nhà lãnh đạo.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi sẽ thăm Đức từ ngày 26-27/6 để tham dự Hội nghị thượng đỉnh thường niên của Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7).
Lãnh đạo Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ họp trong tuần tới để bàn cách gia tăng áp lực lên Nga vì cuộc xung đột ở Ukraine, đồng thời tiếp tục nhấn mạnh mối bận tâm về Trung Quốc, một quan chức cấp cao Mỹ cho biết ngày 22/6.
Nhóm các nền công nghiệp phát triển nhất thế giới (G7) có khả năng sẽ thảo luận về 'số phận' của một tuabin khí thuộc sở hữu của Nga bị chặn ở Canada vào cuối tuần này.
Cơ quan tình báo Anh tin rằng động lực của Nga trong cuộc xung đột ở Ukraine sẽ chậm lại trong vài tháng tới vì quân đội cạn nguồn lực, Thủ tướng Anh Boris Johnson nói với một nhóm báo chí châu Âu.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo, chủ tịch luân phiên của G20, dự kiến sẽ có chuyến thăm Mátxcơva vào cuối tháng này để hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin, hãng thông tấn Indonesia đưa tin.
Hiện tại, do các tác động của cuộc chiến tại Ukraine, thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ một cuộc khủng hoảng lương thực lớn.
Viết trên Twitter ngày 15/6, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho sẽ dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) ở Đức cuối tháng này.
Tổng thống Biden sẽ tham dự hội nghị thượng đỉnh G7 tại Đức ngày 25/6 và tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO vào ngày 28/6.
Ngày 8/5, lãnh đạo các quốc gia thành viên Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) gồm Mỹ, Anh, Đức, Italy, Canada, Pháp, Nhật Bản đã họp thượng đỉnh trực tuyến với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky.
Thật 'khờ khạo' nếu tin rằng các lệnh trừng phạt của phương Tây áp với các doanh nghiệp Nga có thể gây bất kỳ tác động nào lên Chính phủ Nga, cựu Tổng thống Dmitry Medvedev phát biểu.
Máy bay Boeing 747 E4-B Nightwatch, được thiết kế vào những năm 1970 dành riêng cho các nhà lãnh đạo Mỹ như một căn cứ trên không trong chiến tranh hạt nhân, đã bay từ Căn cứ Không quân Edwards ở Mỹ tới Căn cứ Không quân Hoàng gia Anh Midenhall ở Suffolk ngày 23/3.
Triều Tiên khẳng định họ đã phóng thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa rất mạnh, chấm dứt giai đoạn tự hạn chế kể từ năm 2017.
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ công bố thỏa thuận mới nhằm đa dạng hóa nguồn cung dầu mỏ và khí đốt cho châu Âu, giúp châu lục này bớt phụ thuộc vào các sản phẩm của Nga
Ngày 24/3, tại cuộc họp thượng đỉnh Nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tại Brussels, Bỉ, các nhà lãnh đạo cảnh báo Nga về việc không sử dụng các vũ khí nguy hiểm tại Ukraine cũng như thảo luận việc gia tăng trừng phạt Moscow.
Tổng Thư ký NATO tuyên bố rằng khối liên minh này sẽ tăng thêm quân ở các nước Đông Âu, để ngăn chặn Nga tấn công bất kỳ thành viên nào.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, các cuộc đàm phán Ukraine-Nga rất khó khăn nhưng sẽ tiếp tục diễn ra giữa lúc phương Tây chuẩn bị công bố thêm các biện pháp trừng phạt nhằm vào Moscow.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đưa ra tuyên bố rằng châu Âu cần phải đối thoại thẳng thắn với Nga về vấn đề an ninh. Pháp có thể được xem đối tác thân thiện nhất với Nga trong nội bộ các nước EU…
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen tuyên bố rằng điều mà châu Âu cần hiện nay là một liên minh quốc phòng.
Ngày 14/12, chính phủ Đức thông báo nước này sẽ tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tại cung điện Elmau, thuộc huyện Garmisch-Partenkirchen, bang Bayern trong các ngày 26-28/6/2022.
Với tầm quan trọng về kinh tế và địa chính trị của ASEAN, các ngoại trưởng khối này đã được mời dự hội nghị ngoại trưởng G7.
Các quan chức của Mỹ và Australia đã có những cuộc đàm phán bí mật trong nhiều tháng về kế hoạch chia sẻ công nghệ đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân.
Mỹ, Anh và Úc vừa tuyên bố thành lập một liên minh an ninh mang tính lịch sử để tăng cường khả năng quân sự ở Thái Bình Dương, cho phép các bên chia sẻ công nghệ quốc phòng để giúp Úc sở hữu 8 tàu ngầm hạt nhân. Liên minh ra đời khi cả ba nước cùng chia sẻ quan ngại về sức ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc ở khu vực.
Mỹ, Anh và Úc vừa tuyên bố thành lập một liên minh an ninh mang tính 'lịch sử' để tăng cường khả năng quân sự ở Thái Bình Dương, cho phép các bên chia sẻ công nghệ quốc phòng tiên tiến giúp Úc sở hữu 8 tàu ngầm hạt nhân. Liên minh ra đời khi cả ba nước cùng chia sẻ quan ngại về sức ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc ở khu vực.
Sau khi nước Anh công bố luật mới nhằm bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, nhiều tập đoàn công nghệ khổng lồ như Facebook, Tiktok, Twitter… đã đưa ra các chính sách mới có phạm vi áp dụng trên toàn cầu nhằm bảo vệ trẻ em.
DW ngày 7/9 đưa tin, Thủ tướng Angela Merkel đã lên tiếng sau khi ông Jan Hecker, tân đại sứ Đức tại Trung Quốc, đồng thời là cố vấn đối ngoại thân cận của bà đột ngột qua đời chỉ vài ngày sau khi nhậm chức.
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas ngày 7/9 cho biết, có rất ít chỉ dẫn cho thấy cái chết bất ngờ của Đại sứ Đức tại Trung Quốc, Jan Hecker có liên hệ đến việc thực hiện chức trách nhiệm vụ của ông trong vai trò Đại sứ.
Ngày 24/8, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) về Afghanistan diễn ra theo hình thức trực tuyến không thống nhất được việc gia hạn hoạt động sơ tán sau thời hạn chót vào cuối tháng 8 này.
Ngày 24/8, các nhà lãnh đạo của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) sẽ tham gia Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến nhằm thảo luận về tình hình Afghanistan và dự kiến đạt được thống nhất về việc công nhận hoặc trừng phạt lực lượng Taliban.
Các nguồn tin từ Văn phòng Thủ tướng Anh cho biết, Thủ tướng Anh Boris Johnson sẽ vận động Tổng thống Mỹ Joe Biden kéo dài thời hạn chót cho chiến dịch di tản tại Afghanistan, dự kiến được Mỹ kết thúc vào ngày 31/08.
Trung Quốc vừa yêu cầu Đức làm rõ ý định khi điều một tàu chiến đến Biển Đông, sau khi Berlin bổ sung điểm dừng chân tại Thượng Hải vào lịch trình của tàu khu trục Bayer.
Chính phủ Anh sẽ trao tặng 9 triệu liều vắc xin Oxford AstraZeneca cho các nước đang phát triển, bao gồm 415.000 liều vắc xin cho Việt Nam, Đại sứ Anh tại Việt Nam Gareth Ward vừa cho biết.
Các ngoại trưởng Liên minh châu Âu (EU) hôm 12/7 đã đồng ý khởi động một kế hoạch cơ sở hạ tầng toàn cầu nối lục địa già với phần còn lại của thế giới, sau những nghi ngờ đối với Sáng kiến Vành đai - Con đường của Trung Quốc vốn hứa hẹn kết nối EU với châu Á.
Khi Tổng thống Mỹ Joe Biden bước chân vào Nhà Trắng, nhiều câu hỏi được đặt ra: Liệu đây có phải là sự khởi đầu giúp hàn gắn quan hệ Mỹ-Trung, hay Washington sẽ tiếp tục chính sách can dự với Bắc Kinh như thời của Tổng thống Barack Obama?
Nikkei Asia, Financial Review và CNBC ngày 7/7 đã đưa tin về chính sách châu Á của chính quyền Joe Biden, được thể hiện trong phát biểu của ông Kurt Campbell, Điều phối viên của Nhà Trắng về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tại tọa đàm trực tuyến do Viện Chính sách Xã hội châu Á (ASPI) tổ chức ngày 5/7.
Trang tin Oilprice ngày 30/6/2021 có bài bình luận của tác giả Simon Watkins về việc Iraq sử dụng các dự án dầu trong 'trò chơi đối trọng' trong cạnh tranh Mỹ-Trung, nhằm tối đa hóa lợi ích của mình, với một số nội dung chính như sau:
Sau khi Hội nghị Thượng đỉnh Nga-Mỹ tại Geneve (Thụy Sỹ) kết thúc, Tổng thống Mỹ Joe Biden và các trợ lý của ông đang hướng tới một cuộc gặp khác với sự đặt cược cao hơn: cuộc gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Sau khi Hội nghị Thượng đỉnh Nga-Mỹ tại Geneve (Thụy Sỹ) kết thúc, Tổng thống Mỹ Joe Biden và các trợ lý của ông đang hướng tới một cuộc gặp khác với sự đặt cược cao hơn: cuộc gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Hàn Quốc sẽ tiếp tục các nỗ lực nhằm 'giải quyết ổn thỏa' mối quan hệ với Trung Quốc, trong khi cân nhắc tới kết quả của Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) diễn ra đầu tháng này.
Trong chuyến công du đầu tiên, ông Joe Biden đã cải thiện quan hệ đồng minh, đàm phán cùng đối thủ với phong cách ngoại giao 'lối cũ' của mình.
Một con đại bàng hói ngồi ở giữa đang biến cuộn giấy vệ sinh thành đô la trong khi một chú chó Akita đứng rót nước nhiễm phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima cho những động vật khách mời khác.
Ngày 18/6, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in trở về nước sau khi kết thúc chuyến công du châu Âu kéo dài một tuần với một loạt cuộc họp đa phương và song phương.
Theo CNN, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã thể hiện sự tự tin và kinh nghiệm dày dạn trên trường quốc tế trong các cuộc gặp cấp cao với lãnh đạo nhóm G7, thượng đỉnh NATO và hội đàm với Tổng thống Putin.
Hôm qua, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Nga Vladimir Putin có cuộc gặp ở Geneva, Thụy Sĩ. Đây được coi là cuộc đàm phán quan trọng nhất từ trước đến nay trong sự nghiệp chính trị lâu năm của ông Biden.
Mong ước của Tổng thống Mỹ Joe Biden về một mối quan hệ Nga-Mỹ 'ổn định và dễ lường hơn' liệu có thành sau thượng đỉnh với người đồng cấp Nga Vladimir Putin? Bình luận của báo Thế giới & Việt Nam.
Cuối tuần qua, tâm điểm chú ý của dư luận quốc tế hướng tới Vịnh Carbis, Vương quốc Anh, nơi Nhóm 7 nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) tổ chức Hội nghị thượng đỉnh. Việc gặp nhau trực tiếp lần đầu tiên sau khoảng thời gian dài không thể thực hiện điều này do dịch Covid-19 ít nhiều cho thấy, các cường quốc phần nào đã đạt được sự bình ổn nhất định.
Vai trò tích cực của Hoàng gia Anh tại Hội nghị thượng đỉnh G7 vừa qua đã một lần nữa minh chứng cho 'quyền lực mềm' của xứ sở sương mù.