Ra mắt phần 2 của cuốn sách 'Những mảnh ghép quân vương'

Chiều ngày 27/5, cuốn sách song ngữ Anh-Việt 'Những mảnh ghép quân vương' phần 2của Tiến sỹ Nguyễn Thị Bích Yến (Yen Platz) chính thức ra mắt tại Hà Nội.

Chuyện về những cuốn sách vàng

Sách vàng của triều Nguyễn là một trong những loại thư tịch cổ, quý giá, lưu giữ nhiều bí ẩn lịch sử.

Ngược dòng Ngô Đồng về nơi khởi thủy nghề nông

Địa danh Tam Cốc (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư) được nhiều du khách trong nước và quốc tế biết đến từ lâu qua thư tịch cổ, thơ ca, phim ảnh...., nổi tiếng là nơi có cảnh quan núi sông hùng vĩ ôm ấp lấy những cánh đồng lúa đẹp như tranh, cùng những người dân địa phương thân thiện mến khách.

Bí mật về những thư tịch cổ bằng vàng ròng của Vương triều Nguyễn

Tập Podcast giới thiệu về những cuốn sách cổ bằng vàng độc bản được chế tác tinh xảo, ghi lại một phần lịch sử của vương triều Nguyễn - những di sản vô giá có một không hai của Việt Nam.

Cuốn sách tôi chọn: Tri kỷ vượt thời gian

'Tri kỷ vượt thời gian' là cuốn tiểu thuyết thứ 2 của nhà văn trẻ Lục Hường viết về đề tài lịch sử. Tác phẩm đề cập đến sự đóng góp bền bỉ của Tiến sĩ Phạm Thọ Khảo trong những năm tháng thăng trầm dưới thời vua Mạc Mậu Hợp. Hành trình của ông là một câu chuyện đầy ý nghĩa về lòng trung thành và tình bạn tri kỷ. Sách do NXB Lao động ấn hành. Mời quý vị và các bạn cùng đến với cuốn sách qua sự chia sẻ của nhà văn Vân Anh.

Nhật Bản: Người dân muốn tạo một ngày nghỉ lễ trong tháng Sáu

Kỳ nghỉ 'Tuần lễ vàng' của Nhật Bản vừa kết thúc đầu tháng Năm và người lao động ở nước này nhận thấy họ phải chờ 69 ngày cho đến kỳ nghỉ lễ quốc gia tiếp; một số người gọi tháng Sáu là 'địa ngục.'

Khám phá những thứ tưởng như vứt đi lại là vị thuốc quý trong Đông y

Không ít lần thương lái lùng mua đỉa, giun, xác ve sầu hay một loại lá cây, rễ cây tưởng chừng vô dụng nhưng kỳ thực những mặt hàng ấy dưới góc nhìn Đông y đều là các vị thuốc.

Khám phá nơi đầu tiên trưng bày về chủ quyền quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam

Nhà Trưng bày Hoàng Sa (UBND huyện Hoàng Sa, Đà Nẵng) là nơi đầu tiên lưu trữ, trưng bày tư liệu, hiện vật khẳng định chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa.

Trò Rối nước ở làng Nội Rối xưa

Do nhiều nguyên nhân mà đến nay nghệ thuật múa rối (rối nước, rối cạn) trên đất Hà Nam đã mai một, thất truyền, nhưng qua hệ thống thư tịch và hồi cố của các bậc cao niên, trước kia ở một số nơi có phường rối hoạt động, chúng tôi đã từng bước tìm hiểu dấu tích về múa rối trên địa bàn tỉnh, trong đó có phường rối nước ở làng Nội Rối (xã Bắc Lý, Lý Nhân). Việc phát hiện, tìm hiểu về nghệ thuật múa rối nước của làng Nội Rối, Chương Lương (Bắc Lý) và qua các nguồn thư tịch cổ cho chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về nghệ thuật múa rối trên đất Hà Nam. Đồng thời, là cơ sở để cơ quan quản lý chuyên ngành trong thời gian tới có biện pháp khôi phục, tiến tới lập hồ sơ khoa học múa rối nước đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Vùng đất Hà Tĩnh thời các Vua Hùng dựng nước - từ huyền sử đến lịch sử

Trong lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc, rất nhiều những truyền thuyết, huyền thoại đã đi qua năm tháng. Thấp thoáng đằng sau những câu chuyện lưu truyền như thế bao giờ cũng có bóng dáng của lịch sử. Và huyền thoại núi Hồng Lĩnh ở Hà Tĩnh gắn liền với thời đại mở nước xa xưa không là ngoại lệ, đặt ra nhiều giả thuyết khoa học lịch sử cần được từng bước làm sáng tỏ.

Nhiều tư liệu được trưng bày tại Triển lãm số 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý'

Sáng nay 15/4, tại Trường THCS Trần Hưng Đạo, thị trấn Cam Lộ (huyện Cam Lộ), Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) phối hợp UBND huyện Cam Lộ tổ chức Triển lãm số về chủ đề 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý'.

Thành Đông qua thư tịch cổ

Trải qua hơn 200 năm tạo dựng, nhờ những trang thư tịch cổ chúng ta có thể hiểu thêm về những giá trị lịch sử của Thành Đông xưa.

Lương Như Hộc mở ra nghề in mộc bản

Việc in ấn sách phát triển từ thời Lê sơ khi Lương Như Hộc mở ra nghề in mộc bản. 'Ông xem xét nghề khắc ván in của người phương Bắc rồi khi trở về truyền dạy cho người làng'.

Tác dụng chữa bệnh từ các bộ phận của cây đào

Bên cạnh tác dụng báo hiệu mùa xuân sang, trong nhiều thư tịch cổ Đông y, các bộ phận của cây đào đã trở thành những vị thuốc có tác dụng phòng và điều trị nhiều loại bệnh tật.

Khách thập phương du Xuân đầu năm tại chùa cổ Vĩnh Nghiêm

Có giá trị lịch sử và văn hóa lâu đời, chùa Vĩnh Nghiêm đã trở thành điểm du lịch tâm linh hấp dẫn du khách mỗi dịp đầu năm.

Văn Yên (Yên Bái): Lễ hội đền Đông Cuông 2024 sẽ có nhiều hoạt động đặc sắc, đậm đà bản sắc dân tộc

Năm 2024, Lễ hội đền Đông Cuông sẽ được tổ chức trong 2 ngày từ 20-21/02/2024 (tức ngày 11-12 tháng Giêng) tại quần thể Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Đông Cuông (Văn Yên, Yên Bái) với 11 hoạt động đặc sắc, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

Chuyện rồng và đế vương nước Việt

'99 giai thoại về rồng và đế vương nước Việt' cung cấp cho bạn đọc những mẩu chuyện lý thú về rồng - con vật huyền thoại gắn với các 'bậc chí tôn thiên hạ' trong lịch sử nước nhà.

Chuyện bảo quản và 'giải mật' Châu bản triều Nguyễn

Tháng 11/2023, không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại' đã được Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức với nhiều tư liệu quý lần đầu được công bố. Trải qua nhiều biến cố, thăng trầm của lịch sử, hàng trăm ngàn tài liệu gốc quý giá có niên đại từ trên 200 năm đang được lưu giữ, bảo quản trong điều kiện tốt nhất tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I và vẫn đang tiếp tục được 'giải mật'...

Nhà trưng bày Hoàng Sa - Khẳng định dấu mốc chủ quyền Tổ quốc

Cùng những nhân chứng lịch sử, Nhà trưng bày Hoàng Sa, nằm trên đường Hoàng Sa, thành phố Đà Nẵng, là một ví dụ sinh động trong việc lưu giữ và giới thiệu những bằng chứng không thể tranh cãi về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này.

Thăm Nhà trưng bày Hoàng Sa

Trước đây, rời đảo tiền tiêu Phú Quý, khoảng 2 năm trước (tháng 3/2022), tôi có chuyến công tác tại TP. Đà Nẵng. Dù thời gian không nhiều, nhưng qua sự sắp xếp của cậu học trò cũ (hiện là sinh viên Đại học Duy Tân) nên chúng tôi đã có dịp đi thăm một số nơi tại 'đô thị đáng sống' này.

Khám phá quy trình biến đất sét thành... rồng của nghệ nhân gốm Bát Tràng

Dưới sự tìm tòi, sáng tạo của nghệ nhân trẻ Trần Anh Tú, đất sét Bát Tràng đã được nhào nặn thành những biểu tượng rồng cho năm mới Giáp Thìn. Đằng sau mỗi sản phẩm là những 'mật mã văn hóa' nhiều tầng ý nghĩa.

Nặng lòng với chữ Nôm

Tại vùng cao Bắc Kạn, ở những thôn, bản mù sương xa xôi vẫn còn những người già nặng lòng với chữ Nôm Dao, Nôm Tày. Những nét chữ rồng bay, phượng múa trong những cuốn thư tịch cổ úa màu thời gian được lưu giữ cẩn thận. Dù tuổi cao, sức yếu nhưng với tấm lòng mong muốn bảo tồn chữ cổ, những người già lại tình nguyện trở thành những thầy giáo làng dạy chữ Nôm cho lớp trẻ.

Tham quan triển lãm 'Bảo đạc trường minh', chiêm ngưỡng kinh sách, thư tịch cổ

Triển lãm 'Bảo đạc trường minh' trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu gồm kinh sách, thư tịch cổ liên quan đến Tổ sư Liễu Quán và lịch đại Tổ sư truyền thừa; gia phổ họ tộc của các thiền sư thuộc thiền phái Liễu Quán...

Trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu, thư tịch cổ tại Huế

Triển lãm tư liệu 'Bảo đạc trường minh' trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu kinh sách, thư tịch cổ thời Nguyễn, cùng nhiều văn bản Hán Nôm có giá trị.

Linh thiêng kinh lá buông của đồng bào Khmer

Thời xưa, do điều kiện thiếu thốn, không có nhiều giấy nên việc viết chữ trên lá của các loài cây rất phổ biến ở Nam bộ. Điển hình việc viết lên lá cây buông để lưu giữ kinh kệ và truyền đạo của các nhà sư phật giáo Khmer. Theo các nhà sư, kinh viết trên lá buông là loại thư tịch cổ, quý hiếm, ghi chép bằng chữ Pali hoặc chữ Khmer cổ, thường được các vị cao tăng thực hiện. Tuy nhiên, qua năm tháng, số lượng kinh lá buông còn lưu giữ được khá ít, người chép kinh được trên lá buông cũng chỉ còn vài người.

Thừa Thiên Huế: Triển lãm hơn 200 hiện vật, tư liệu quý về Phật giáo

Trong khuôn khổ các hoạt động thuộc sự kiện tưởng niệm 281 năm ngày Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán viên tịch, chiều 30/12 đã khai mạc triển lãm 'Bảo đạc trường minh'. Triển lãm giới thiệu đến công chúng hàng trăm tư liệu, hiện vật có giá trị về lịch sử và Phật giáo.

Khai mạc triển lãm tư liệu về Thiền phái Liễu Quán với chủ đề 'Bảo đạc trường minh'

Chiều 30/12, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế đã khai mạc không gian trưng bày triển lãm tư liệu về Thiền phái Liễu Quán. Hơn 200 hiện vật tư liệu là kinh sách, thư tịch cổ đã được giới thiệu đến công chúng.

Trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu kinh sách, thư tịch cổ

Chiều 30/12, tại Chùa Hồng Đức, thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Huế tổ chức khai mạc triển lãm tư liệu về Thiền phái Liễu Quán với chủ đề 'Bảo đạc trường minh'.

Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy không gian lễ hội Tịch điền-Đọi Sơn

Chiều 28/12, Ủy ban nhân dân thị xã Duy Tiên, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy không gian lễ hội Tịch điền-Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch quốc gia.

Người kể chuyện lịch sử vui vẻ

Tình cờ lựa chọn khoa Lịch sử, là một trong những người tham gia thành lập Viện Sử học, Giáo sư Lê Văn Lan dành gần một thế kỷ nghiên cứu lịch sử cổ đại. Nhưng về phương pháp khoa học, quan điểm khoa học và quan niệm sống, ông lại là một người hiện đại.

Triển lãm 3D 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam' tại Hương Sơn

Triển lãm số 3D 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - những bằng chứng lịch sử và pháp lý' được tổ chức tại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) là hoạt động thông tin tuyên truyền góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

Biển Đông: Vùng biển tốn nhiều giấy mực nghiên cứu trong lịch sử

Hiện nay, khu vực Biển Đông là một trong những vùng biển đang diễn ra các tranh chấp chủ quyền về đảo, quần đảo, tranh chấp chủ quyền, quyền tài phán về các vùng biển chồng lấn dưới nhiều hình thức.

Khai mạc triển lãm trưng bày tư liệu lịch sử về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa tại Quế Sơn

Ngày 28-11, Sở TT&TT tỉnh Quảng Nam phối hợp với UBND huyện Quế Sơn (Quảng Nam) tổ chức khai mạc Triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu với chủ đề 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý' năm 2023.

Khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'

Hướng tới ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế) tổ chức khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'. Với những giá trị đặc biệt về nội dung và hình thức, Châu bản triều Nguyễn đã được UNESCO vinh danh là Di sản tư liệu thế giới năm 2017.

Triển lãm số 3D 'Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam' tại Nghi Xuân

Triển lãm số 3D 'Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam - những bằng chứng lịch sử và pháp lý' tại Nghi Xuân (Hà Tĩnh) là hoạt động thông tin tuyên truyền góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

Trưng bày châu bản triều Nguyễn kết hợp công nghệ trình chiếu diễn ra ngày 17/11

Châu bản triều Nguyễn còn lại hiện nay gồm hơn 86.000 văn bản gốc của 11 triều vua nhà Nguyễn, trong đó có 10 vị vua để lại bút tích phê duyệt bằng mực son trên văn bản. Lễ khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại' sẽ diễn ra vào 17h ngày 17/11 tại Hà Nội.