Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Phước Hiền yêu cầu, các sở, ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị liên quan chủ động lập phương án, kế hoạch thực hiện nạo vét lòng dẫn, bãi bồi các sông và lòng hồ công trình thủy lợi, thủy điện phải chặt chẽ, đảm bảo đúng quy trình, quy định.
Miền núi Quảng Ngãi có nguồn tài nguyên đa dạng, cảnh quan thiên nhiên độc đáo, đa dạng về văn hóa vật thể và phi vật thể của các dân tộc Hrê, Cor, Ca Dong. Nơi đây còn có các lễ hội đặc trưng, món ăn đặc sản, làng nghề truyền thống nổi tiếng... nên có nhiều lợi thế để phát triển du lịch mang nét đặc trưng của vùng.
Loại cành lá này vài năm gần đây rất được ưa chuộng. Chúng được cắm trang trí trong nhà như bình hoa đặc biệt.
Nước thải, chất thải sinh hoạt từ cộng đồng dân cư, cơ sở sản xuất công nghiệp, làng nghề... xả trực tiếp ra hệ thống công trình thủy lợi (CTTL), vừa gây ô nhiễm môi trường, vừa làm mất an toàn công trình. Dù các cơ quan, đơn vị thường xuyên tuyên truyền, tổ chức ký cam kết, nhưng tình trạng này vẫn tái diễn, nên cần có biện pháp xử lý nghiêm.
Bờ xe nước sông Trà là biểu tượng độc đáo của người Quảng Ngãi từ những năm giữa thế kỷ 18. Không chỉ cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, đây còn là công trình công phu, mang tính mỹ thuật cao, đã đi vào thi ca, nhạc họa.
Bờ xe nước sông Trà là biểu tượng độc đáo của người Quảng Ngãi từ những năm giữa thế kỷ 18. Không chỉ cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, đây còn là công trình công phu, mang tính mỹ thuật cao, đã đi vào thi ca, nhạc họa.
Ngày 29/8, Đoàn giám sát của HĐND tỉnh đã tổ chức giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản, giai đoạn 2020 - 2023 trên địa bàn 2 huyện Sơn Tây và Sơn Hà.
Khi hào hùng, lúc trữ tình, đầy sâu lắng là những cảm xúc đặc biệt của nhiều khán giả khi được thưởng thức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Hãy hát với tôi'; đêm nhạc giới thiệu các tác phẩm và chặng đường sáng tác của nhạc sĩ Lê Điền Sơn, Hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam.
Chiều 6/8, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Phước Hiền chủ trì cuộc họp của Tổ công tác hỗ trợ nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình phát triển KKT Dung Quất và các KCN tỉnh để giải quyết kiến nghị của Công ty CP Hoàng Thịnh Đạt. Dự họp có các thành viên tổ công tác, lãnh đạo huyện Bình Sơn.
Sau hơn 3 năm chờ đợi, gần 700 hộ dân ở xã Pờ Ê, huyện Kon Plông đã được Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum Lê Ngọc Tuấn hứa giải quyết, chi trả hơn 3 tỷ đồng tiền công tham gia bảo vệ gần 16.000 héc-ta rừng chưa chi trả từ năm 2020. Đâu là nguyên nhân dẫn tới việc tỉnh Kon Tum chậm trễ trong việc chi trả tiền công bảo vệ rừng cho các hộ dân?
Sáng 3/7, Đoàn ĐBQH tỉnh gồm: Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Đinh Thị Phương Lan; Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Huỳnh Thị Ánh Sương đã có buổi tiếp xúc cử tri xã Tịnh Giang (Sơn Tịnh).
Càng khó khăn thì càng thêm quyết tâm. Người dân Quảng Ngãi là vậy đó, luôn chịu thương, chịu khó, đổi mới sáng tạo trên hành trình 35 năm xây dựng và phát triển quê hương.
Sáng 1/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Phước Hiền chủ trì cuộc họp về tình hình thực hiện dự án Cải tạo, nâng cấp kênh chính Bắc, kênh B7, hệ thống kênh thủy lợi Thạch Nham (DA).
Vi phạm hành lang bảo vệ đê điều và công trình thủy lợi không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động tưới, tiêu phục vụ sản xuất, mà còn gây mất an toàn công trình và phòng, chống thiên tai. Tuy nhiên, việc xử lý vi phạm vẫn chưa đủ sức răn đe.
Nắng nóng gay gắt kéo dài khiến mực nước tại nhiều hồ chứa, kênh mương giảm nhanh, ảnh hưởng đến sản xuất vụ hè thu. Các cơ quan, đơn vị, địa phương hiện đang nỗ lực triển khai các biện pháp phòng, chống hạn để hạn chế thấp nhất thiệt hại.
Nhờ tập trung chỉ đạo về lịch thời vụ, cơ cấu giống và tích cực hỗ trợ nông dân trong sản xuất, huyện Tư Nghĩa luôn nằm trong tốp dẫn dầu về năng suất lúa trong toàn tỉnh.
Trong số 29 hiện vật vừa được Thủ tướng ký quyết định công nhận là bảo vật quốc gia, có hai khuôn in tín phiếu ra đời tại Quảng Ngãi cách đây 77 năm. Đó là khuôn in tín phiếu mệnh giá 1 đồng và khuôn in tín phiếu mệnh giá 50 đồng.
Vụ sản xuất đông xuân 2023 - 2024 kết thúc, nông dân trong tỉnh vui vì lúa được mùa, được giá. Nhưng niềm vui đó không trọn vẹn, do vụ hè thu 2024 đang đối mặt với khô hạn và xâm nhập mặn. MỸ HOA Q.DUYÊNTIN, BÀI LIÊN QUAN:
Dự báo vụ Hè Thu 2024, toàn tỉnh Quảng Ngãi có hơn 3.000 ha đất sản xuất nông nghiệp có nguy cơ gặp hạn, trong đó có khoảng 2.000 ha lúa, còn lại là các cây trồng khác.
Sơn Hạ là xã miền núi của huyện Sơn Hà (tỉnh Quảng Ngãi), giáp ranh với các xã Trà Bùi (huyện Trà Bồng), Tịnh Giang (huyện Sơn Tịnh) và xã Sơn Nham (cùng huyện), có Quốc lộ 24B chạy ngang qua, có công trình đầu mối thủy lợi Thạch Nham nên có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, đây cũng là địa bàn mà các đối tượng phạm tội thường lợi dụng để ẩn náu, thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật. Bên cạnh đó, những mâu thuẫn do tình trạng xâm canh, xâm cư của người dân trong khu vực tiềm ẩn phức tạp về an ninh trật tự (ANTT).
Dự án cầu Hành Dũng - Hành Nhân (Nghĩa Hành) đã thi công đạt khối lượng hơn 80%, nhưng phải tạm dừng vì 3 hộ dân chưa đồng tình bàn giao mặt bằng.
Trước khó khăn của các dự án thủy điện về thủ tục pháp lý, giải phóng mặt bằng, lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi đã chỉ đạo các Sở, ban, ngành hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ.
Chiều 22/3, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Phước Hiền chủ trì cuộc họp UBND tỉnh để nghe báo cáo kết quả giải quyết các vướng mắc của các doanh nghiệp đầu tư dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh.
Đã hàng chục năm kể từ ngày công trình thủy lợi Thạch Nham đi vào vận hành, bờ xe nước cũng chấm dứt sứ mệnh. Song với mỗi người dân Quảng Ngãi, hình ảnh 'gây nhớ, gây thương' chưa từng phai mờ trong tâm trí.
Sau 35 năm kể từ ngày tái lập tỉnh, ngành thủy lợi Quảng Ngãi để lại nhiều dấu ấn quan trọng. Hệ thống thủy lợi Thạch Nham, hồ chứa Diên Trường, Núi Ngang, Nước Trong... đã góp phần bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn đập, hồ chứa, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững.Hoàn thiện hạ tầng
Nhắc tới vùng đất Quảng Ngãi, nhiều người sẽ nghĩ đến hai địa danh nổi tiếng Núi Ấn - Sông Trà, ít ai biết rằng, những người con của vùng đất nằm dọc dải miền Trung này mang đậm ký ức về những bờ xe nước được đặt trên con sông Trà Khúc, không chỉ đơn thuần là công trình 'dẫn thủy, nhập điền' thời ấy mà còn trở thành biểu tượng về hình ảnh con người Quảng Ngãi cần cù, sáng tạo.
Để chống bồi lắng, khơi thông dung tích chứa cho hồ thủy lợi Thạch Nham, tỉnh Quảng Ngãi dự chi gần 31 tỷ đồng để nạo vét khoảng 300.000m3 bùn, đất và cát.
Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Quảng Ngãi được UBND tỉnh Quảng Ngãi giao nhiệm vụ chủ đầu tư thực hiện nạo vét lòng hồ công trình đầu mối thủy lợi Thạch Nham, thuộc xã Sơn Nham, huyện Sơn Hà.
Xác định địa bàn giáp ranh luôn tiềm ẩn phức tạp về an ninh, trật tự (ANTT), thời gian qua, Công an xã Sơn Hạ, huyện Sơn Hà (Quảng Ngãi) đã tích cực tham mưu cho Đảng ủy, UBND xã chỉ đạo đẩy mạnh phong trào 'Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ)', củng cố hoạt động của Cụm liên hoàn an toàn về ANTT tại khu vực này…
Đến chiều nay (14/11), trên địa bàn các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi mưa đã giảm. Tuy nhiên, các đợt mưa lớn đêm qua và rạng sáng nay đã làm nhiều đường giao thông liên thôn, xã và nhà dân ở xã Ba Tô, huyện Ba Tơ bị sạt lở. Chính quyền địa phương đang hỗ trợ dọn dẹp khắc phục sự cố.
Trên 20 nghìn học sinh ở các bậc học trên địa huyện Sơn Hà (tỉnh Quảng Ngãi) được nghỉ học để đảm bảo an toàn.
Mưa lớn liên tục đã và đang gây ra nhiều thiệt hại cho các tỉnh miền Trung.
Mưa lớn kéo dài 2 ngày qua khiến nhiều tuyến đường tại Quảng Nam, Quảng Ngãi bị ngập nặng, một số địa phương miền núi bị sạt lở đất.
Từ đêm 13 đến sáng 14/11, trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có mưa vừa, mưa to đến rất to khiến nhiều tuyến đường ở các huyện miền núi bị sạt lở, nhiều cầu, tràn bị ngập gây chia cắt giao thông.
Hơn 20.000 học sinh ở huyện miền núi Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi nghỉ học do mưa lớn gây ngập sâu, chia cắt nhiều tuyến giao thông.
Trong 1 tháng nhưng trên các tuyến quốc lộ qua Quảng Ngãi có đến 21 vụ tai nạn giao thông làm 11 người tử vong. Một con số đáng báo động về trật tự ATGT tại địa phương này.
Do ảnh hưởng thời tiết xấu, biển động mạnh, mưa lớn, tuyến giao thông đường thủy nội địa nối huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) với đất liền buộc phải tạm dừng hoạt động, khiến hơn 4.000 hộ dân ở huyện đảo này bị cô lập.
Mưa lớn, nước từ thương nguồn đổ về, mực nước ở các sông, suối dâng lên rất nhanh. Chính quyền địa phương phải lập barie chắn không cho người dân qua lại tràn Thạch Nham, huyện Sơn Hà (Quảng Ngãi)
Vẫn có xe tải, xe máy bất chấp nguy hiểm vượt qua bờ tràn Thạch Nham (nối liền huyện Tư Nghĩa và Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi) khi nước sông dâng cao, chảy xiết.
Quảng Ngãi cho phép nhà thầu thi công dự án cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, đồng thời chi 380 tỷ xây kè, đường giao thông và công viên dọc sông Trà Khúc.
Cùng với điều chỉnh kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất đối với 7 dự án thu tiền sử dụng đất năm 2023 trên địa bàn, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh còn giao 3 Phó Chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp theo dõi, chỉ đạo thực hiện.
Ở bên sông, cả đời ông gắn bó với bờ xe nước. Sợ mai kia về với ông bà mang theo kỹ thuật làm nghề này nên ông đã âm thầm tích cóp và mượn thêm tiền để làm một bờ xe nước 9 bánh
Nắng nóng kéo dài, trong khi nhiều công trình thủy lợi lại bị hư hỏng, xuống cấp khiến sản xuất vụ hè thu 2023 gặp nhiều khó khăn.
Nắng nóng kéo dài, nông dân tỉnh Quảng Ngãi đang 'căng mình' chống hạn sản xuất vụ Hè Thu.
Đôi khi mình cũng thầm cảm ơn em bé 7 tuổi khi xưa đã không ngại ngần mấy vết trầy trên chân, cũng cảm ơn em gái 16 tuổi đã không bị thứ cảm giác sợ sệt mơ hồ cản bước. Để những chuyến xe rong ruổi đã đưa mình đến rất nhiều nơi.