Thời điểm này, khu vực biên giới Tây Nam đang đỉnh lũ. Mùa nước nổi năm nay lượng nước sông Mê Kông đổ về Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn trung bình nhiều năm trước. Mùa nước nổi là lúc người dân vùng biên thức thâu đêm giăng lưới, thả câu tận hưởng lộc trời.
Dù mùa nước nổi năm nay về miền Tây sớm và cao hơn các năm trước, nhưng sản vật tự nhiên ngày càng cạn kiệt, người đánh bắt nhiều nên những người dân mưu sinh mùa nước nổi cũng bữa trúng bữa không. 'Làm nghề này, trên xuồng người chống người chèo suốt ngày đêm, kiếm được đồng tiền cũng rơi nước mắt', anh Lê Văn Thảo - người dân sống nghề giăng lưới ở đầu nguồn lũ An Giang - chia sẻ.
Ở quê tôi, gia đình nào cũng có những bộ đồ nghề đánh bắt cá, chủ yếu là tự làm bằng tre nứa như: nơm, đó, lờ, ống lươn, rớ, đăng, cần câu, chà (chà di)… Ngay từ nhỏ, tôi đã được cha và chú dạy cách đan một số dụng cụ đánh bắt cá nước ngọt.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 và xả tràn hồ Suối Hai, xã Vật Lại (huyện Ba Vì, Hà Nội) rơi vào tình trạng ngập sâu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt của người dân.
Nhiều năm nay, người dân làng chài An Trân (xã Bình Hải, huyện Thăng Bình, Quảng Nam) mưu sinh bằng nghề câu kiều (bắt cá không cần mồi). Mỗi khi có người đuối nước, họ bất đắc dĩ làm thêm nghề vớt thi thể miễn phí.
Tôi ngồi trên gác baga chiếc xe đạp Thống Nhất cũ sờn màu, hai bàn tay nhỏ bám chặt vào yên xe phía trước để mẹ dắt cả xe và tôi xuống con đò ngang chở khách qua sông. Giữa dập dềnh sóng nước, con đò đưa mẹ và tôi trở về quê nội. Đôi mắt trẻ thơ nhìn điều gì cũng thấy mới lạ, con sông dài và rộng như nỗi nhớ. Chuyến đò ngang qua dòng sông Lạch Bạng năm xưa hằn in những năm tháng còn khó khăn vất vả khi đất nước ở những năm đầu đổi mới, khi ấy tôi mới chập chững tuổi lên bốn lên năm.
Trong cuộc sống bộn bề, hối hả, vẫn có nhiều người tìm đến thú vui câu cá, vừa để thư giãn tâm hồn, vừa tận hưởng không khí trong lành trong không gian tự do, thoáng đãng, để rồi gạt bỏ những ưu phiền của cuộc sống, vừa tìm những cảm giác hồi hộp chờ đợi và chinh phục các loại cá ham mồi.
Những đứa trẻ làng chài tỏa đi khắp các hòn đảo đá. Đứa bắt ốc, đứa đánh hà, đứa thả câu, giăng lưới... Dưới cái nắng hè oi ả, bóng lũ trẻ chìm khuất sau những lùm cây, tảng đá, mái thuyền… thành những chấm nhỏ tan trên mặt vịnh.
Câu kiều là loại hình câu cá không cần mồi dẫn dụ, lưỡi câu không có ngạnh nhưng rất sắc bén.
Đang mải mê với những bản kế hoạch trên máy tính, mẹ tôi gọi điện thoại nhắc ngày giỗ bố sắp đến. Tôi cười tươi bảo: 'Con nhớ ngày giỗ bố mà, con nhất định sẽ về sớm'. Tắt máy, lòng bỗng se sắt nhớ bố da diết, nghe dậy hương cháo cá lóc thoang thoảng trong tâm trí.
Từng đoàn thanh niên đi dọc phía bãi bờ, ngó sóng vỗ, mỗi người chọn một vị trí, canh thời điểm buông câu.
Sau một hồi thả câu, người đàn ông đã câu được con cá trê khổng lồ nặng 104kg, dài 2,7 mét.
Chuyên gia cho rằng nghệ sĩ Việt cần chọn các tờ báo lớn, kênh chính thống để chia sẻ, xác tín thông tin như một cách ngăn chặn nạn tin giả hoành hành trên mạng xã hội.
Chảy qua nhiều cánh rừng hoang vu của vùng đất đỏ miền Đông Nam bộ, sông Bé hùng vĩ từ xa xưa đã gắn với bao câu chuyện ly kỳ. Ngày nay, dù dòng sông đã thay đổi rất nhiều nhưng nơi đây vẫn là thế giới mưu sinh của hàng trăm con người, trong đó có những người săn cá lăng, một đặc sản nổi tiếng của vùng đất này.
Đại tá Lê Bá Quân, Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân, nhìn nhận nguồn hải sản Việt Nam ngày càng cạn kiệt. Ông làm trong ngành từ 1997 đến nay, từng làm thuyền trưởng, trước đây kéo cá đầy ghe, thả câu là cá dính đầy. Còn thời điểm hiện tại đã giảm sút.
Mới đây một con cá mú khổng lồ nặng gần 300kg đã dính câu cần thủ. Người và 'quái ngư' đã có màn giằng co kịch tính trước khi con cá này được đưa lên thuyền.
Sau cuộc giằng co kịch tính, người đàn ông đã câu được con cá mú khổng lồ dài 2,5 mét, nặng gần 300kg.
Làng chài Cửa Vạn nằm trong vùng lõi Vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) từng được nhiều báo, tạp chí du lịch uy tín bình chọn là một trong những làng chài đẹp nhất thế giới, giờ chỉ còn sót lại 13 hộ dân nuôi cá lồng bè.
Ở cửa biển Cái Cám, xã Tân Hải, huyện Phú Tân, có gần 100 hộ chuyên sống bằng nghề giăng câu, thả lưới ven biển. Ðặc biệt là nghề giăng câu đêm, không mồi nhưng dính rất nhiều loại cá, mực, ghẹ..., nhiều nhất là cá ngát, mỗi đêm kiếm tiền triệu.
Câu kiều là loại hình câu cá không cần mồi dẫn dụ, lưỡi câu không có ngạnh được nối với nhau bằng sợi dây câu có gắn phao. Đây là loại hình đánh bắt ven bờ, ít tốn chi phí, không hủy diệt nguồn lợi thủy sản được hàng trăm hộ dân ven biển Cà Mau giữ gìn và phát triển.
Người dân sinh sống ven biển Cà Mau nghĩ ra cách bắt tôm, cua, cá bằng lưỡi câu không ngạnh và cũng không cần mồi dẫn dụ nhưng có thể đem về nguồn thu nhập khá mỗi ngày.
Có chồng nhưng người phụ nữ Bạc Liêu cao hơn 2m ít đi cùng vì sợ người ta chê cười.
Sau 4 tiếng theo chân ngư dân Thiên Cầm (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) ra khơi, thuyền chúng tôi câu được hơn 2kg mực nhảy tươi ngon.
Trưa ngày 22/4, lãnh đạo UBND phường Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai, Hà Nội) xác nhận thông tin, có người câu cá vừa bắt được một con cá sấu tại hồ câu trên đường Linh Đường.
Không cần chuẩn bị đồ nghề, không tốn công sức quăng chài hay thả câu, người đàn ông vẫn có màn 'tay không bắt cá' vừa nhẹ nhàng vừa hiệu quả cao.
Chàng trai trẻ người Na Uy đã câu được một sinh vật với vẻ ngoài kỳ dị như thể đến từ hành tinh khác.
Sarah hớn hở khoe với bà hàng xóm: 'Tôi mới đi câu cá với chồng đấy'.
Nguồn lợi thủy sản tự nhiên nơi các nhánh sông Đồng Nai, hồ Trị An ngày càng khan hiếm, khó đánh bắt. Tuy vậy, nhiều ngư dân vẫn kiên trì bám sông, trụ ở làng bè để mưu sinh.
Vừa thả mồi câu, người đàn ông không ngờ rằng mình lại câu được một con cá nheo khổng lồ.
Tôi bám theo câu chuyện về ngư dân ở cửa biển An Dũ, thị xã Hoài Hương, tỉnh Bình Định vào tận vùng biển Phú Yên để viết tiếp câu chuyện kình ngư ra tận đảo Hoàng Sa. Nhưng nơi này tôi lại bắt gặp những kình ngư khác, như lão ngư dân Nguyễn Viết Phương (SN 1944), dân làng thường gọi là Ba Phương. Ba Phương giờ sống đời nghèo, còn ngư dân đi bạn với ông, trải nghiệm những tháng năm liều lĩnh thì đều trở thành thuyền trưởng giỏi.
Nghề thả câu vàng giúp ngư dân đánh bắt được những loại cá có giá trị cao như: cá hồng, cá ong, cá mú… Đôi khi, một con cá ngư dân câu được đã có giá đến vài triệu đồng.
Bình Định có đội tàu đánh bắt cá ngừ lớn nhất cả nước. Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, hơn 1.000 tàu cá của tỉnh vươn khơi bám biển, đánh thủy sản, mang theo hy vọng về những chuyến tàu đầy ắp cá.
NSƯT Quốc Khánh tiếp tục đảm nhận vai Ngọc Hoàng. Trong khi đó, dàn diễn viên quen thuộc như NSƯT Chí Trung, NSND Tự Long, NSƯT Quang Thắng, NSND Xuân Bắc... vắng mặt.
Ham muốn chinh phục giúp con người ta tiến lên phía trước, nhưng để có được sự cân bằng trong cuộc sống, chúng ta phải học cách hài lòng với những gì mình đang có.
Bình Định có một làng nghề độc đáo đó làng câu kiều Bình Thái (xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước). Nghề câu có một không hai, câu cá mà không cần mồi...
Cuối năm sẽ xuất hiện rất nhiều thông tin rao bán như 'vỡ nợ cần bán nhà, bán gấp, giá sốc cuối năm'… nhưng rất có thể đó là những thông tin đánh vào lòng tham để trục lợi.
Mặc dù thời tiết ở miền Bắc đang ở đợt không khí lạnh nhất từ đầu mùa đông đến nay. Tuy nhiên, để câu được những con cá to, các cần thủ thường chọn đi câu vào buổi đêm. Do vậy, các cần thủ phải dựng lều, mắc võng, đốt lửa để xua đi cái lạnh giá.
Lãi suất tiền gửi tiếp tục giảm, 65% người được hỏi có dự định mua nhà. Song người mua vẫn có thể gặp rất nhiều rủi ro.
Ông Đỗ Ngọc Thắng - Giám đốc Kinh doanh Vùng tại OneHousing chia sẻ: Rủi ro pháp lý, giá 'hớ', môi giới thiếu chuyên nghiệp chính là bộ ba cạm bẫy giăng người mua nhà vào giai đoạn cuối năm.
Một người dân ở TP. Quảng Ngãi đã câu được một con cá chình khổng lồ nặng khoảng 16 kg, dài gần 1,6 m trên sông Trà Khúc. Trước đó, một số cần thủ Việt cũng câu được những quái ngư khủng.
Cứ 4h sáng, những thúng câu bạch tuộc của ngư dân Hàm Tiến, TP Phan Thiết lại ra khơi thả câu, đến hơn 11h trưa thì được thúng máy dắt vô lại bờ. Nếu ngư dân nào câu tốt thì được khoảng 15kg bạch tuộc, còn ít thì dưới 10kg và hiện nay thương lái thu mua giá trên dưới 100.000 đồng/kg nên mỗi ngày ngư dân có thể kiếm khoảng 1 triệu đồng.
'Người đàn ông đã đi xuống chân đập thủy điện này bằng con đường nào?' là câu hỏi của đa số cư dân mạng sau khi xem đoạn clip dưới đây!
Sau khi nhìn thấy con cá này, cư dân mạng đồng loạt khuyên nam cần thủ nên bỏ con cá này đi.