Tôi gọi đó là sự 'may mắn' – cái may mắn thức tỉnh lương tâm giữa diễn biến thảm sát ở Sơn Mỹ (Quảng Ngãi) để những người Mỹ này bớt bị dằn vặt cả đời người.
Câu chuyện xảy ra ngày 16/3/1968, tại làng Mỹ Lai (Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi), quân đội Mỹ đã giết chết 504 người dân đang sinh sống nơi đây chỉ trong buổi sáng.
Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước tổ chức ngày 30-4 tại TP Hồ Chí Minh là dịp để Việt Nam tri ân tấm lòng của bạn bè quốc tế đã dành sự ủng hộ nhiệt tình cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và lan tỏa những giá trị của hòa bình...
Hôm nay là ngày trọng đại, ngày Thống nhất. Nửa thế kỷ trước, năm cánh quân Giải phóng tiến vào Sài Gòn, xe tăng xô tung cửa Dinh Ðộc Lập, lá cờ Giải phóng tung bay trên bầu trời vào trưa 30/4/1975 và sóng phát thanh truyền đi tuyên bố đầu hàng vô điều kiện của Tổng thống ngụy Dương Văn Minh. Ước mơ thống nhất kéo dài 21 năm thành hiện thực, người Việt Nam tiến vào kỷ nguyên hòa bình, đổi mới với hoài bão về tương lai của một quốc gia hùng cường.
'Vào dịp 30/4 này, tôi bỗng nhận ra một điều lớn lao: Nước mắt chính là nguồn năng lượng sống mà cả một thế hệ thời chiến đã dâng hiến trọn vẹn cho Tổ quốc' - Thiếu tướng Đoàn Hùng Minh chia sẻ.
Sáng 16/3, tại Khu Chứng tích Sơn Mỹ (xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi), Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi tổ chức dâng hương tưởng niệm 504 thường dân Sơn Mỹ bị thảm sát nhân kỷ niệm 57 năm vụ thảm sát Sơn Mỹ (16/3/1968-16/3/2025).
Hàng chục năm qua, tiếng vĩ cầm của ông Mike Boehm vang lên trong Khu chứng tích Sơn Mỹ với mong ước xoa dịu nỗi đau chiến tranh và gửi đi thông điệp về tình yêu hòa bình đến với người dân toàn thế giới.
Ông Craig McNamara, con trai của cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert McNamara, có cuộc trò chuyện về hành trình tìm sự thật về cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
Đã hơn 55 năm trôi qua sau ngày xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (hay còn gọi thảm sát Mỹ Lai) khiến 504 thường dân vô tội, chủ yếu là phụ nữ và trẻ em thiệt mạng, song người dân và nhất là các nạn nhân may mắn sống sót sau vụ thảm sát tại xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi vẫn nhớ như in ký ức kinh hoàng ngày nào…
Sách 'Mỹ Lai: Việt Nam, 1968' là cuốn sách miêu tả đầy đủ, toàn diện và chân thực về những 'ngày đen tối' của lịch sử quân đội Mỹ.
'Mỹ Lai: Việt Nam, 1968 - Nhìn lại cuộc thảm sát' của tác giả Howard Jones - Giáo sư danh dự ngành Lịch sử tại Đại học Alabama (do dịch giả Mạnh Chương chuyển ngữ), là cuốn sách miêu tả đầy đủ, toàn diện và chân thực về những ngày đen tối của lịch sử quân đội Mỹ.
Bộ ảnh này gồm 40 ảnh trắng đen và 20 ảnh màu ghi lại cảnh tượng kinh hoàng vụ thảm sát mà ông Ronald L. Haeberle chứng kiến.
Từ dự án bí mật của Lực lượng không quân Mỹ nhằm chế tạo một chiếc đĩa bay siêu thanh đến chương trình nghiên cứu nổi tiếng thời Thế chiến thứ hai đã sản xuất những quả bom nguyên tử đầu tiên cho đến kế hoạch huấn luyện những con mèo thuần hóa để do thám Liên Xô, vụ thảm sát Mỹ Lai … là 24 bí mật quân sự đã được Mỹ giải mật mới đây.
Cuốn sách 'Mỹ Lai: Việt Nam, 1968-Nhìn lại cuộc thảm sát,' tái hiện cụ thể, sâu sắc và toàn diện về thảm sát Mỹ Lai, phân tích một cách kỹ lưỡng sự che giấu của chính quyền Mỹ và phản ứng của các bên.
Thảm sát Mỹ Lai là một vết nhơ khó có thể gột rửa trong lịch sử các cuộc chiến tranh của Mỹ, đã được tác giả Howard Jones - Giáo sư danh dự ngành Lịch sử tại Đại học Alabama, tổng hợp, phân tích đầy đủ, toàn diện và chân thực trong cuốn Mỹ Lai: Việt Nam, 1968 - Nhìn lại cuộc thảm sát. Sách dày hơn 700 trang, được dịch giả Mạnh Chương chuyển ngữ, NXB Chính trị Quốc gia sự thật ấn hành.
Tại chương trình ra mắt tác phẩm 'Tranh đấu cho hòa bình', nhiều câu chuyện được các cựu binh Mỹ kể lại, trong đó vụ thảm sát Mỹ Lai gây ấn tượng mạnh với khán giả.
Dù không qua Việt Nam để tham dự lễ tưởng niệm, ông Billy Kelly, cựu binh Mỹ từng tham chiến tại chiến trường Quảng Ngãi- Việt Nam đã gửi 504 bông hoa hồng thành kính nguyện cầu 504 linh hồn thường dân Sơn Mỹ.
Ngày 16/3, tại Khu chứng tích Sơn Mỹ (xã Tịnh Khê, TP. Quảng Ngãi), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức Lễ tưởng niệm 53 năm ngày 504 thường dân Sơn Mỹ bị sát hại (16/3/1968 – 16/3/2021).
Vào ngày 16/3/1968, lính Mỹ thực hiện cuộc thảm sát Mỹ Lai gây chấn động dư luận thế giới. Hậu quả là hơn 500 người ở thôn Mỹ Lai, Quảng Ngãi, phần lớn là phụ nữ và trẻ em, thiệt mạng.
Thấm thoắt, tôi đã tốt nghiệp ngành Báo chí Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng được 2 năm. Tôi bây giờ, không phải là một phóng viên, làm việc trong một cơ quan Báo, Đài nào đó như tôi từng mơ ước. Công việc Creative Copywriter (Sáng tạo nội dung truyền thông) hiện tại, ít nhiều giúp tôi vận dụng được những kiến thức bổ ích đã học vào thực tế nhưng không thể khỏa lấp tình yêu và nỗi nhớ về nghề báo.
Hai người đàn ông tin rằng họ nắm giữ một mảnh ký ức quan trọng của vụ thảm sát Mỹ Lai. Họ có thể không đủ bằng chứng nhưng ký ức lại rõ ràng như những tấm ảnh màu chụp năm 1968.
Được nhóm phi công cứu sống trong vụ thảm sát Mỹ Lai, 50 năm qua, cuộc đời ông Đỗ Ba (ngụ xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi) trải qua nhiều vất vả, biến cố.
Những hình ảnh tàn tàn bạo sau đây cho thấy hành vi tàn bạo của một số lính Mỹ, nhân danh bảo vệ dân chủ tự do và chống khủng bố.
Cựu chiến binh Mỹ Larry Colburn, người nổi tiếng vì tham gia ngăn chặn vụ thảm sát Mỹ Lai trong chiến tranh Việt Nam, đã vừa qua đời ở tuổi 67.
Tổng thống Mỹ Nixon đã chỉ đạo sử dụng 'những thủ đoạn bẩn thỉu' để che giấu sự thật thảm sát Mỹ Lai với công chúng Mỹ.