Rừng và thiết chế làng rừng Tây Nguyên

Quá trình cư trú lâu đời giữa miền thượng du dưới chân dãy Trường Sơn, đại ngàn với tất cả những gì thuộc về nó đã quy định việc hình thành nên các giá trị văn hóa của các tộc người. Các dân tộc anh em trên miền rừng núi rừng phía tây Tổ quốc đã liên tục trả lời cho các câu hỏi một cách có trách nhiệm về sự lựa chọn không gian sống của mình bằng những đặc điểm, tập quán pháp riêng biệt. Không gian rừng đã chi phối toàn bộ cuộc sống, cách sống, lối sống, kiểu sống và mọi hành vi ứng xử của cư dân rừng.

Văn khấn ngày rằm tháng 4 năm Giáp Thìn chi tiết nhất

Ngày rằm tháng 4 là lúc một số gia đình Việt bày tỏ lòng biết ơn và cầu mong những điều tốt đẹp thông qua việc tổ chức lễ cúng thần linh, gia tiên.

Văn khấn Rằm tháng 4 năm 2024 chuẩn và đầy đủ nhất

Văn khấn Rằm tháng 4 là một trong những nội dung mà nhiều độc giả quan tâm. Rằm tháng 4 âm lịch hàng năm là dịp để con cháu bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất. Vào ngày này, các gia đình Việt thường chuẩn bị mâm cỗ cúng Phật, thần linh, gia tiên và chúng sinh.

Đồng bào Cơ Tu tái hiện lễ cúng thần núi tại huyện A Lưới

Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa, Thể thao và du lịch (VHTT&DL) các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV tại thị trấn A Lưới, mới đây đồng bào Cơ Tu đã tái hiện lại Lễ cúng thần núi.

Đặc sắc Lễ hội Tấc Ka Coong của đồng bào Cơ Tu- A Lưới

Tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, năm 2024, việc tái lễ hội Tấc Ka Coong giúp người dân và du khách khám phá kho tàng văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Cùng đồng bào Cơ Tu vui hội cúng thần Núi

Khi các nghi thức tại cúng tế cho thần núi, thần rừng, thần sông, suối đã trọn vẹn, đủ đầy, người dân Cơ Tu ở huyện vùng cao của Thừa Thiên Huế cùng hòa theo tiếng chiêng, nhịp trống, vũ điệu tung tung za zá...

Nét độc đáo của lễ hội bánh bao Hong Kong, Trung Quốc

Đại lễ Phật Đản (ngày 8/4 âm lịch, tức ngày 15/5 dương lịch năm nay) cũng là ngày diễn ra Lễ hội bánh bao truyền thống của người dân trên đảo Trường Châu thuộc Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc). Ước tính, lễ hội thu hút khoảng 60.000 lượt người dân và du khách tham gia.

Độc đáo Lễ hội tấc ka coong

Ngày 16/5, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế, UBND huyện A Lưới tổ chức chương trình tái hiện trích đoạn sân khấu hóa Lễ hội tấc ka coong - cúng thần núi của dân tộc Cơ Tu huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Trải nghiệm lễ Cầu mưa của dân tộc Lô Lô tỉnh Cao Bằng

Vừa qua, nhân sự kiện chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước 30/4 và 1/5, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, đồng bào Lô Lô đến từ tỉnh Cao Bằng đã tái hiện lễ cầu mưa thu hút đông đảo du khách thăm quan, trải nghiệm.

Những việc quan trọng nhất định phải làm trước khi dọn về nhà mới

Ở nhà mới là bắt đầu một cuộc sống mới tại một nơi ở mới nên gia chủ cần hiểu rõ những điều nên làm dưới đây để khi về nhà mới sẽ tránh những vận rủi không đáng có xảy ra.,phong thủy, phong thủy nhà ở, dọn nhà, điều cần làm trước khi dọn về nhà mới

Lễ mừng chiến thắng của người Bahnar: Độc đáo, nhân văn

Sau nhiều năm gián đoạn, lễ mừng chiến thắng của người Bahnar ở xã Kon Gang (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã được phục dựng với các nghi thức cổ truyền và phản ánh đậm nét tinh thần chiến thắng.

Phục dựng lễ 'Mừng chiến thắng' của người Bahnar ở Kon Gang

Chiều 11-5, Bảo tàng tỉnh Gia Lai phối hợp với UBND xã Kon Gang (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) tổ chức phục dựng lễ 'Mừng chiến thắng' của người Bahnar tại nhà rông thôn Klot.

Lễ cúng rụng rốn của người Bahnar

Lễ cúng rụng rốn (Et tuh klok) là nghi lễ đầu tiên trong vòng đời của mỗi người Bahnar. Không chỉ là cúng tạ ơn, mong muốn các thần linh che chở, bảo vệ đứa trẻ khỏe mạnh, mà lễ cúng còn là sự xác nhận đứa bé chính thức trở thành thành viên trong gia đình, dòng tộc và cộng đồng.

Hành trình 'Theo dấu chân Người' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

'Theo dấu chân Người' là chủ đề hoạt động trong suốt tháng 5/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) nhằm hướng tới kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh, ngày Truyền thống bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 -19/5/2024).

Phục dựng lễ hội tôn vinh trẻ mục đồng

Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ, TP Đà Nẵng được xem là lễ hội có một không hai tại Việt Nam.

Văn khấn mùng 1 tháng 4 năm Giáp Thìn 2024 đầy đủ và chi tiết theo truyền thống Việt Nam

Theo phong tục lâu đời, vào mùng 1 hàng tháng, các gia đình người Việt thường sắm sửa hương hoa, lễ vật làm lễ cúng thần linh và gia tiên để cầu may mắn, sức khỏe và bình an... Dưới đây là bài văn khấn mùng 1 tháng 4 năm Giáp Thìn 2024 đầy đủ và chi tiết theo truyền thống Việt Nam.

Hành trình 'Theo dấu chân Người' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

'Theo dấu chân Người' là chủ đề hoạt động trong suốt tháng 5/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) nhằm hướng tới kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - ngày Truyền thống bộ đội Trường Sơn.

Văn khấn mùng 1 tháng 4 năm Giáp Thìn đầy đủ và chi tiết nhất

Ngày mùng 1 tháng 4 là dịp mà một số gia đình Việt tổ chức lễ cúng tổ tiên và thần linh, thể hiện lòng biết ơn và mong ước về những điều may mắn.

Người Jrai ở phường Đoàn Kết cúng bộ chiêng mới

Ngày 4-5, Câu lạc bộ Cồng chiêng Jrai thuộc tổ 8, 9, 10 (phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa) đã tổ chức lễ để bộ chiêng mới được gắn kết và trở thành một 'thành viên' của buôn làng.

Tục gửi con cho thầy Tào

Gửi con cho thầy Tào là một trong những phong tục được lưu giữ từ bao đời nay trong cộng đồng người Tày, Nùng tỉnh Tuyên Quang.

Kon Tum: Nỗ lực bảo vệ 'báu vật' của buôn làng

Với người Xơ Đăng, 'cụ sao' có tuổi đời hàng trăm năm được xem là hiện thân của 'thần linh'. Chính vì vậy, người dân cùng lực lượng bảo vệ rừng ngày đêm canh giữ.

Tháng 5 'Theo dấu chân Người'

Tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội) trong tháng 5/2024 sẽ diễn ra các hoạt động với chủ đề 'Theo dấu chân Người'.

Đặc sắc lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui của người Jrai

Nghi lễ cúng cầu mưa Yang Pơtao Apui diễn ra trên đỉnh núi thần Chư Tao Yang, được phục dựng nguyên bản theo phong tục của người Jrai bản địa.

Linh thiêng lễ cúng cầu mưa Yang Pơtao Apui trên đỉnh núi thần Chư Tao Yang

Được chính các phụ tá Vua Lửa thực hiện trên đỉnh núi thần Chư Tao Yang, lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) mang tính chất linh thiêng, huyền bí, thể hiện tín ngưỡng đa thần của người Jrai vùng thung lũng Cheo Reo xưa.

Lễ cúng cầu mưa của người Ê Đê ở thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

Vào khoảng tháng 3, tháng 4 hàng năm, khi mùa khô Tây Nguyên bước vào giai đoạn cao điểm, thì bà con các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên lại tổ chức Lễ cúng cầu mưa. Đây là nghi lễ mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, buôn làng ấm no.

Người Ba Na ở Gia Lai tổ chức Lễ cầu mưa

Cầu mưa là nghi lễ đặc trưng nhất của cư dân làm nông nghiệp, thường được người Ba Na tổ chức vào trung tuần tháng 4 đến hết tháng 4 hàng năm.

Đặc sắc lễ cầu mưa của người Ba Na

Những ngày này, hầu hết người dân tại Tây Nguyên đang phải chống chọi với nắng hạn kéo dài. Tuy nhiên, dưới cái nắng gay gắt của những ngày cuối tháng 4 thì tại làng Hnap, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai, cộng đồng dân tộc Ba Na đã cùng nhau phục dựng Lễ Cầu Mưa, một trong những nghi lễ nông nghiệp đặc trưng, thể hiện sự giao hòa giữa con người với thiên nhiên và thần linh. Nghi Lễ còn mang theo những ước vọng về mùa màng tươi tốt và cuộc sống bình an.

Chơn Thành giữ gìn và phát huy lễ hội phá bàu của người S'tiêng

Sáng 28-4, tại ấp Ruộng 3, xã Quang Minh, thị xã Chơn Thành đã diễn ra lễ hội phá bàu năm 2024.

Then Kin Pang - Lễ tạ ơn lớn nhất của người Thái trắng ở Lai Châu

Xuất phát từ tín ngưỡng đa thần, Lễ hội Then Kin Pang là một hình thức tín ngưỡng để Người Thái thể hiện lòng biết ơn đối với trời đất, các vị thần linh, từ đó bày tỏ ước vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn, mong muốn bản mường no ấm, khỏe mạnh, mùa màng bội thu, nhà nhà hạnh phúc... Lễ hội Then Kin Pang là nét văn hóa đặc sắc, là hình thức diễn xướng dân gian độc đáo, đã góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa của người Thái trắng ở Lai Châu.

Để kiến trúc nhà sàn truyền thống không bị mai một

Người Vân Kiều, Pa Kô ở huyện Hướng Hóa có truyền thống văn hóa rất phong phú và đa dạng, trong đó kiến trúc nhà sàn được coi là nét văn hóa đặc sắc. Trong xu thế tiếp cận văn hóa nhiều vùng miền như hiện nay, kiến trúc nhà sàn truyền thống có nguy cơ bị mai một dần, phần do điều kiện khó khăn về nguyên vật liệu, phần do sự giao thoa văn hóa. Thực trạng này khiến đồng bào dân tộc thiểu số tại các địa phương nói trên trăn trở.

Vừa vặn với rừng - độc đáo tiếng hú giữa đại ngàn

Có một cách sinh cư, lập nghiệp tròn đầy, vừa vặn với rừng của người Hà Nhì ở Điện Biên.

Nghi lễ cầu may của người Sán Chỉ ở Quảng Ninh

Người Sán Chỉ (thuộc dân tộc Sán Chay) ở tỉnh Quảng Ninh hiện chiếm khoảng 12% dân số toàn tỉnh, sống tập trung nhiều nhất ở xã Đại Dực (huyện Tiên Yên) và một số xã, như Lục Hồn, Húc Động (huyện Bình Liêu). Cũng như nhiều dân tộc thiểu số ở vùng núi Đông Bắc của tỉnh Quảng Ninh, đồng bào Sán Chỉ có những nghi lễ văn hóa tâm linh của mình, trong có nghi lễ cầu may để cầu xin thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, cầu mong may mắn cho bản làng, gia đình.

Bộ tộc có nhiều phụ nữ đẹp nhất thế giới: Tùy ý chọn chồng, lấy bao nhiêu cũng được

Một bộ tộc có nhiều phụ nữ đẹp nhất thế giới. Họ được tùy ý chọn chồng, nếu không ưng ý có thể bỏ đi tìm người khác mà không bị chỉ trích.

Ý nghĩa trong nghi lễ cầu mưa của người Ê Đê ở Krông Bông

Lễ cầu mưa, hay cầu mùa là một trong những nét đẹp văn hóa trong nghi lễ nông nghiệp truyền thống của người Ê Đê. Vào thời điểm bắt đầu mùa nương rẫy mới, cũng là lúc thời tiết nắng gay gắt gây hạn hán, đồng bào Ê Đê thường làm lễ cầu mưa (khoảng tháng 3, tháng 4 âm lịch), với mong muốn mưa thuận, gió hòa, người dân có cuộc sống no đủ.

Lễ hội Cầu mưa dân tộc Thái bản Liếng, xã Noong Luống

Sáng nay (24/4), tại bản Liếng, xã Noong Luống, UBND huyện Điện Biên tổ chức Lễ hội Cầu mưa dân tộc Thái (ngành Thái đen).

Màn thi đấu gay cấn tại lễ hội thi thả diều 'ngàn năm tuổi' ở làng Bá Dương Nội

Hàng năm, cứ đến rằm tháng 3 âm lịch, làng Bá Dương Nội (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội thi thả diều truyền thống tại ngôi miếu thờ thần linh thu hút hàng chục câu lạc bộ tranh tài.