Nâng chất lượng đào tạo nghề phi nông nghiệp

Đổi mới phương thức đào tạo; đào tạo theo nhu cầu của thị trường; giúp người học có việc làm sau khi tốt nghiệp;... là những cách làm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn (LĐNT), góp phần nâng tỷ lệ LĐ qua đào tạo.

Đời sống Gỡ khó cho người lao động cận tết

TTH - Trước tình hình khó khăn của nền kinh tế khi nhiều cơ sở sản xuất không có đơn hàng, nhiều người lao động (NLĐ) đã bị chấm dứt hợp đồng LĐ, hoặc giảm giờ làm.

Lao động có kỹ năng - cung chưa đủ cầu

Doanh nghiệp trong tỉnh dần phục hồi và nhu cầu tuyển dụng nhân lực chất lượng cao phục vụ sản xuất khá lớn song việc tuyển dụng đang gặp nhiều khó khăn.

'Quy mô lực lượng lao động ngày càng tăng'

Đó là đánh giá của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về 'Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, bền vững và hội nhập', vào ngày 20/8 do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TBXH) tổ chức. Tham dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam; lãnh đạo các bộ, ban ngành Trung ương; các tổ chức quốc tế; các chuyên gia.

Giải pháp nâng cao chỉ số đào tạo lao động

Đào tạo lao động (ĐTLĐ) là chỉ số có ý nghĩa đo lường các nỗ lực của tỉnh để thúc đẩy đào tạo nghề, phát triển kỹ năng, giải quyết việc làm cho người lao động (NLĐ) và hỗ trợ cho doanh nghiệp (DN) chủ động nhân lực, phát triển các ngành công nghiệp tại địa phương. Tuy nhiên, theo điều tra của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), kết quả chỉ số ĐTLĐ trong bộ chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) năm 2021 của tỉnh giảm nhiều so với năm 2020. Điều đó cho thấy DN chưa đánh giá cao chất lượng dạy nghề của tỉnh, chất lượng lao động (LĐ) tại địa phương chưa đáp ứng được nhu cầu của DN.

Nỗ lực hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động

Thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động (NLĐ), các cấp, ngành và địa phương trên địa bàn tỉnh Long An cùng chung tay vào cuộc, bảo đảm nhanh chóng, kịp thời, công khai, đúng đối tượng. Đây là chính sách nhằm san sẻ gánh lo với NLĐ, góp phần 'giữ chân' NLĐ an tâm làm việc, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp (DN).

Thị trường lao động phục hồi, người tham gia BHXH tăng trở lại

Sau 2 năm ảnh hưởng dịch COVID-19, một số thời điểm người lao động (LĐ) mất việc làm, dừng việc, khiến số người tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) giảm. Từ đầu năm tới nay, thị trường LĐ phục hồi, cùng nỗ lực phát triển BHXH tự nguyện đã giúp số người tham gia BHXH tăng trở lại.

Công đoàn đồng hành, tư vấn những điều công nhân, lao động quan tâm

Hỗ trợ tiền thuê nhà, các chế độ bảo hiểm, tăng lương,... là những vấn đề mà công nhân, lao động (CNLĐ) quan tâm, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi vật giá 'leo thang'. Đó cũng là những nội dung mà các cấp Công đoàn (CĐ) tuyên truyền, tư vấn cho CNLĐ trong thời gian gần đây.

Tăng lương tối thiểu vùng: Cân nhắc thời điểm, mức tăng

Các thành viên chính của Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã cơ bản đồng thuận với việc cần xem xét tăng lương tối thiểu vùng sau gần 2 năm chưa điều chỉnh vì ảnh hưởng dịch COVID-19. Tuy nhiên, thời điểm tăng, mức tăng lương ra sao vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều.

Nhu cầu lao động ở Long An ra sao?

Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022, đến nay, số lượng lao động (LĐ) trở lại làm việc trong doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh Long An đạt gần 100%. Hiện nay, DN dần ổn định, khôi phục sản xuất sau thời gian dài 'lao đao' vì dịch Covid-19 nên nhu cầu về LĐ vẫn rất lớn.

Doanh nghiệp 'đi tìm' lao động

Mặc dù trở lại làm việc sau kỳ nghỉ tết khá lâu nhưng còn một vài doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An vẫn gặp khó khăn trong công tác tuyển dụng lao động, khiến cho một số dây chuyền sản xuất không phát huy hết hiệu quả.

Không nên trì hoãn tăng lương tối thiểu năm 2023

Từ năm 2020 tới nay, do dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn tới hoạt động DN, nên việc tăng lương tối thiểu vùng đã 2 lần bị hoãn lại. Đến thời điểm này, lương tối thiểu có được tăng hay không và mức tăng bao nhiêu chưa cơ quan chức năng nào đề cập. Thực tế, cơ quan đại diện cho người lao động liên tục kiến nghị Bộ LĐTB&XH sớm cho phép tăng lương, còn tổ chức đại diện cho người sử dụng LĐ lại viện dẫn lí do DN khó khăn…

Đảm bảo việc làm bền vững cho người lao động

Qua thống kê của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, năm 2021, toàn tỉnh có trên 500 doanh nghiệp tạm dừng hoạt động, có 170 doanh nghiệp giải thể và hàng ngàn hộ kinh doanh phải tạm ngưng hoạt động. Trong đó, lĩnh vực dịch vụ, du lịch, ngành sản xuất may mặc, giày da, chế biến thủy hải sản… chịu nhiều ảnh hưởng bởi dịch Covid -19.

Phục hồi và phát triển thị trường lao động trong bối cảnh mới

Mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động (LĐ) đã cố gắng duy trì sản xuất, kinh doanh, đảm bảo việc làm, thu nhập cho người LĐ. LĐ tuy có giảm thu nhập do tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương nhưng đã được nhận hỗ trợ từ các chính sách của Nhà nước; riêng các doanh nghiệp cũng thực hiện chính sách hỗ trợ để giữ chân người LĐ.

Tạo điều kiện cho người lao động trở lại làm việc

Long An đang trở lại trạng thái 'bình thường mới', với hơn 80% doanh nghiệp (DN) đi vào hoạt động. Hiện nay, nhu cầu lao động (LĐ) của các DN chưa cao vì chưa có nhiều đơn hàng, nhưng sau Tết Nguyên đán sẽ có nguy cơ thiếu hụt LĐ. Vì vậy, ngay từ bây giờ, các cấp, ngành, DN cần chủ động có giải pháp thu hút LĐ.

An sinh cho người hồi hương: Thích ứng trong giai đoạn mới

Dịch COVID-19 bùng phát lần thứ 4 bộc lộ nhiều vấn đề về thị trường lao động (LĐ): Chăm lo an sinh cho LĐ trước các 'cú sốc' và vấn đề nguồn cung cho giai đoạn phục hồi.

Giải ngân nhanh nhất gói 38.000 tỷ đồng hỗ trợ từ Bảo hiểm thất nghiệp

Người lao động (LĐ) mất việc làm dù ở đâu, chỉ cần tới cơ quan Bảo hiểm xã hội (BHXH) gần nhất sẽ được giải quyết chi trả hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Với doanh nghiệp sẽ được cơ quan BHXH tự động giảm mức đóng BHTN.