Đồng chí Hoàng Đình Giong sinh ngày 1-6-1904, trong một gia đình có truyền thống yêu nước tại xã Hạ Hoàng, nay là phường Đề Thám, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng. Đồng chí là người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người con ưu tú của dân tộc Việt Nam và quê hương Cao Bằng.
Đồng chí Hoàng Đình Giong là người cán bộ chính trị, quân sự cấp cao thuộc thế hệ đầu tiên của Đảng và Quân đội; người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh; người cộng sản kiên trung, suốt đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
Hy sinh khi mới 43 tuổi đời, nhưng đồng chí Hoàng Đình Giong đã có hơn 20 năm liên tục hoạt động, cống hiến cho Đảng và cách mạng, trong bất cứ hoàn cảnh nào đồng chí vẫn tỏ rõ khí phách hiên ngang, ý chí kiên cường, bất khuất của người cộng sản. Đồng chí là một biểu hiện sinh động của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh. Đồng thời là tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và mai sau học tập và noi theo.
Cuộc đời cách mạng của đồng chí Hoàng Đình Giong là một trang sử vẻ vang, tấm gương của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tư chất cao đẹp của người chiến sỹ cộng sản yêu nước. Với tinh thần tự học, tự rèn luyện, bằng sự nhiệt huyết xông pha trong thực tiễn hoạt động cách mạng phong phú, đồng chí trở thành nhà hoạt động cách mạng chân chính, cán bộ lãnh đạo tài năng của Đảng ta, quân đội ta.
Ban Tuyên giáo Trung ương vừa ban hành Hướng dẫn số 153-HD/BTGTW về tuyên truyền kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Hoàng Đình Giong.
Nhìn lại 45 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 để không ai được phép lãng quên, ghi nhớ lịch sử bi hùng của dân tộc. Từ khát vọng độc lập, tự do trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc đến xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng trong công cuộc đổi mới hiện nay.
Sau cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc bắt đầu từ năm 1979, Cao Bằng đổ nát hoang tàn. 45 năm không ngừng vươn lên, ngày nay diện mạo của tỉnh có hơn 333km đường biên với Trung Quốc đã lột xác ngoạn mục.
Chị Nguyễn Thị S. được phát hiện tử vong trên giường, Công an tỉnh Thái Nguyên xác định, đây là vụ án có dấu hiệu giết người, cướp tài sản vô cùng manh động.
Ngày 3/11, thừa ủy quyền của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, Phó Bí thư Thường trực Quận ủy Hà Đông Nguyễn Văn Trường đã đến nhà trao Huy hiệu 75 năm tuổi Đảng cho đảng viên lão thành Lê Như Bổng, ở tổ dân phố Hà Trì 1, phường Hà Cầu.
Ngày này năm xưa: Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại Vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung tầm nhìn đến năm 2035.
Động Ngao (động Ngườm Ngao) là hang động đẹp tọa lạc ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Đây là một trong những hang động đẹp và nổi tiếng nhất Đông Bắc Việt Nam.
Bài 5: Khôi phục, phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ Tổ quốc (1975 – 1985)
Được phân công tăng cường cho các tỉnh biên giới phía Bắc, 16/2/1979 (sau Tết Kỷ Mùi ít ngày) tôi mua vé máy bay đi Cao Bằng (lúc đó có đường bay Hà Nội - Cao Bằng), người bán vé cho biết không bán vé khứ hồi. Tôi nghĩ, thế là chiến tranh sắp đến rồi!
Tòa án công nhận thỏa thuận giữa VKSQS Quân khu 1 và cụ Nguyễn Thị May. Theo đó, VKS chấp nhận bồi thường cho 3 mẹ con cụ May tổng số tiền 5 tỷ đồng.
Tôi không tin mấy chuyện ma quỷ hay đồng cốt gì nhưng câu chuyện tôi sắp kể hoàn toàn là sự thật.
Bên cạnh việc tổ chức cải chính công khai, cụ Nguyễn Thị May cùng 2 con còn yêu cầu VKSQS Quân khu 1 bồi thường cho gia đình số tiền 15 tỷ đồng.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một trong 21 vị danh tướng của thế giới trong 25 thế kỷ qua. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã thể hiện tài thao lược và trí tuệ của mình qua những câu nói đầy ý nghĩa.
Động Ngao (động Ngườm Ngao) là hang động đẹp tọa lạc ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Đây là một trong những hang động đẹp và nổi tiếng nhất Đông Bắc Việt Nam.
Sau khi bị bắt vì tình nghi liên quan vụ sát hại quân nhân Lê Danh Tân, 3 mẹ con cụ May lần lượt được trả tự do vì không đủ căn cứ kết tội. Đến nay, hung thủ vẫn chưa được làm rõ.
Đại diện Viện kiểm sát quân sự Quân khu 1 cho rằng không có cơ sở xin lỗi và bồi thường với ba mẹ con vì nhiều lý do.
Lần đầu tiên những hình ảnh về cuộc chiến biên giới phía Bắc năm 1979 được công bố trong cuốn sách ảnh của nhiếp ảnh gia-nhà báo Trần Mạnh Thường.
Chiến dịch Biên giới Thu-Đông năm 1950 là chiến dịch tiến công quy mô lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta. Chiến dịch được Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm và quyết tâm lãnh đạo, chỉ đạo giành thắng lợi.
Đến giữa năm 1950, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng. Tuy nhiên, trên chiến trường chính Bắc Bộ, ta vẫn chưa nắm được quyền chủ động về chiến lược, chưa giành được ưu thế quân sự.
Nhà báo Trần Mạnh Thường, tác giả bức ảnh 'Cô bộ đội bế bé gái' kể lại những câu chuyện ít biết sau 41 năm bức ảnh nổi tiếng được ghi lại.
Những đỉnh núi phủ mây trắng, thị xã Cao Bằng mộc mạc, phiên chợ quê nhộn nhịp... là những hình ảnh đặc sắc về Cao Bằng đầu thập niên 1990.
Nữ tài xế xe Mercedes gây tai nạn nghiêm trọng khai do đi giày cao gót, đạp nhầm chân ga khiến xe mất kiểm soát, gây tai nạn liên hoàn.
Đến giữa năm 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta có bước phát triển mạnh và giành được nhiều thắng lợi quan trọng; có điều kiện chuyển sang giai đoạn phản công, tiến công giành quyền chủ động trên chiến trường. Trước tình hình đó, tháng 6-1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định mở Chiến dịch Biên giới, tiến công địch ở hai tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn.
Ruộng bậc thang trên đồi núi trùng điệp, dòng sông uốn lượn qua rừng nguyên sinh, sự kỳ vĩ của thác Bản Giốc... là loạt ảnh tuyệt đẹp về phong cảnh nguyên sơ của Cao Bằng năm 1993 do nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện.
Ruộng bậc thang trên đồi núi trùng điệp, dòng sông uốn lượn qua rừng nguyên sinh, sự kỳ vĩ của thác Bản Giốc... là loạt ảnh tuyệt đẹp về phong cảnh nguyên sơ của Cao Bằng năm 1993 do nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện.
Ruộng bậc thang trên đồi núi trùng điệp, dòng sông uốn lượn qua rừng nguyên sinh, sự kỳ vĩ của thác Bản Giốc... là loạt ảnh tuyệt đẹp về phong cảnh nguyên sơ của Cao Bằng năm 1993 do nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện.
Gần ba chục năm qua, ông Ngô Mạnh Hùng (SN 1953) và vợ là bà Đoàn Thị Thủy (SN 1952) cùng trú tại tổ 7, phường Sông Hiến, TP Cao Bằng ròng rã khiếu nại, đề nghị UBND TP Cao Bằng trả lại quyền sử dụng đất từ đời cha ông để lại, nhưng đều không nhận được câu trả lời thỏa đáng.
Những đỉnh núi phủ mây trắng, thị xã Cao Bằng mộc mạc, phiên chợ quê nhộn nhịp... là những hình ảnh đặc sắc về Cao Bằng đầu thập niên 1990.