Việt Nam tăng cường nhập khẩu than từ Nam Phi

Các doanh nghiệp lớn đang khẩn trương và tích cực tìm kiếm nguồn than nhập khẩu từ Nam Phi phục vụ sản xuất điện và sản xuất công nghiệp trong nước.

Xúc tiến nhập khẩu than từ Nam Phi

Theo dự báo đến 2025, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu khoảng 46,5 triệu tấn than và tăng lên 123,7 triệu tấn vào năm 2045 để phục vụ cho sản xuất điện và sản xuất công nghiệp trong nước…

Việt Nam muốn nhập thêm than từ Nam Phi phục vụ sản xuất điện

Bà Lê Hoàng Oanh- Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á – châu Phi (Bộ Công Thương) cho biết, Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu than tăng dần để phục vụ cho sản xuất điện và sản xuất công nghiệp trong nước trong thời gian tới.

Nhập khẩu than từ Nam Phi tăng gần 3 lần sau một năm

Lượng than Việt Nam nhập khẩu từ Nam Phi đã tăng gấp 3 lần từ khoảng 2,6 triệu tấn vào năm 2020 lên khoảng 7,5 triệu tấn vào năm 2021. Đáng chú ý, trước đó, vào năm 2019, lượng than nhập khẩu từ thị trường này chỉ vào khoảng 126.000 tấn. Dự báo, lượng than nhập khẩu từ Nam Phi sẽ còn tăng mạnh trong thời gian tới do nguồn cung than cho sản xuất điện đang thiếu trầm trọng.

Đẩy mạnh nhập khẩu than từ Nam Phi, góp phần đảm bảo nguồn cung than cho sản xuất

Bộ Công Thương tiếp tục triển khai các hoạt động thúc đẩy việc kết nối, giới thiệu các đối tác, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu than từ Nam Phi.

Đẩy mạnh nhập khẩu than từ Nam Phi, đảm bảo nguồn cung cho sản xuất

Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á-châu Phi (Bộ Công Thương) cho biết Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu than tăng dần để phục vụ cho sản xuất điện và sản xuất công nghiệp trong nước trong thời gian tới.

Đẩy mạnh nhập khẩu than từ Nam Phi để đảm bảo nguồn cung than cho sản xuất

Trong bối cảnh nguồn cung than để sản xuất điện đang bị thiếu hụt, Bộ Công Thương đang gấp rút thúc đẩy nhập khẩu than từ các thị trường khác nhau. Ngày 14/4, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi đã tổ chức diễn đàn giao thương trực tuyến giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu than Việt Nam và Nam Phi với kỳ vọng những chuyến hàng đầu tiên sẽ cập bến trong tháng 4 hoặc tháng 5.

Mỹ mong muốn các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc cấm vận Nga

Mỹ mong muốn các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc như SMIC hay Lenovo cấm vận Nga nhằm làm tê liệt khả năng mua các công nghệ và linh kiện quan trọng của quốc gia này.

Nguồn cung chip của Nga gặp rủi ro từ việc thúc đẩy các lệnh trừng phạt do Hoa Kỳ áp đặt

Mới đây, chính phủ Hoa Kỳ cho biết họ sẽ thực hiện các biện pháp kiểm soát xuất khẩu để cắt đứt Nga khỏi nguồn cung chất bán dẫn và công nghệ tiên tiến khác quan trọng đối với các ngành công nghiệp của Nga.

Kim ngạch thương mại giữa Ấn Độ - Trung Quốc vượt 100 tỷ USD

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GAC) cho biết, bất chấp tình trạng đối đầu quân sự căng thẳng ở biên giới, kim ngại thương mại giữa Ấn Độ và Trung Quốc đã lần đầu tiên vượt mốc 100 tỷ USD trong năm 2021.

Kim ngạch thương mại Ấn Độ-Trung Quốc vượt 100 tỷ USD

Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn thông tin của báo chí Ấn Độ cho biết, theo số liệu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GAC), bất chấp tình trạng đối đầu quân sự căng thẳng ở biên giới, kim ngại thương mại giữa Ấn Độ và Trung Quốc đã lần đầu tiên vượt mốc 100 tỷ USD trong năm 2021.

Sự kiện nổi bật ngày 7.11

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Đại lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam là một trong những sự kiện nổi bật ngày 7.11.

15 năm gia nhập WTO - Việt Nam khẳng định vị thế trên đại lộ hội nhập

Nhìn lại chặng đường 15 năm được kết nạp là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đến nay (7/11/2006-7/11/2011), Việt Nam đã có một bước tiến dài trên đại lộ hội nhập.

Xuất khẩu 1 tháng của Hàn Quốc tăng cao nhất trong vòng 65 năm qua

Bộ Công nghiệp, thương mại và tài nguyên Hàn Quốc cho biết kim ngạch xuất khẩu tháng 9 đạt 55,83 tỷ USD, tăng 16,7% so với cùng kỳ năm ngoái, bất chấp dịch Covid-19. Đây là quy mô kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong lịch sử 65 năm ghi chép số liệu thống kê thương mại từ năm 1956.

Chắt chiu những 'vùng xanh' cho 'mục tiêu kép'

có thể đảm bảo được 'mục tiêu kép' trong những ngày 'bão dịch' như thế này, cần lắm những nỗ lực để gìn giữ và nhân rộng những 'vùng xanh' quý giá, cần lắm sự chủ động, linh hoạt từ mỗi doanh nghiệp.

Việt Nam trở thành nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai thế giới

Theo kết quả đánh giá thống kê thương mại thế giới mới nhất của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đã vượt Bangladesh trở thành nước xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ 2 thế giới với trị giá 29 tỷ USD trong năm 2020 (chỉ sau Trung Quốc).

Việt Nam thành nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ 2 thế giới

Với trị giá xuất khẩu 29 tỷ USD và thị phần 6,4%, Việt Nam chỉ xếp sau Trung Quốc và vượt Bangladesh về xuất khẩu hàng may mặc toàn cầu.

Việt Nam thực thi nghiêm túc các cam kết trong WTO

Báo cáo rà soát Thống kê thương mại thế giới năm 2020 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã ghi nhận, trong số 50 nước có nền thương mại hàng hóa lớn nhất thế giới, Việt Nam có mức tăng trưởng lớn nhất khi dịch chuyển từ vị trí thứ 39 vào năm 2009 lên vị trí thứ 23 vào năm 2019. Điều này cho thấy độ mở của nền kinh tế Việt Nam cũng như tính nghiêm túc trong việc thực thi các cam kết quốc tế kể từ khi gia nhập WTO.

Vì sao ông Biden vẫn chưa thể đảo ngược chính sách chống Trung Quốc?

Baoquocte.vn. Trong cuộc phỏng vấn đầu tiên với giới truyền thông trên cương vị mới, Đại diện Thương mại Mỹ Catherine Tai nhấn mạnh, Mỹ vẫn có ý định duy trì mức thuế quan mà cựu Tổng thống Donald Trump áp đặt, dù cộng đồng doanh nghiệp đang yêu cầu chính quyền Biden đảo ngược.

WTO ra mắt cơ sở dữ liệu mới về cấp phép nhập khẩu

Nền tảng mới này của WTO tích hợp thông tin về cấp phép nhập khẩu, phân tích, báo cáo và đồng thời hợp lý hóa thủ tục thông báo cho các Thành viên WTO.

WTO ra mắt cơ sở dữ liệu mới về cấp phép nhập khẩu

Ban thư ký Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vừa ra mắt cơ sở dữ liệu mới về giấy phép nhập khẩu - kết quả của 4 năm nỗ lực xây dựng.

Tận dụng cơ hội đưa giá nhân điều lên

Thời gian tới, giá nhân điều xuất khẩu sẽ có cơ hội tăng dần, tương xứng với tăng trưởng về xuất khẩu, giới chuyên gia nhận định.

Mỹ cáo buộc Trung Quốc giấu dịch để đầu cơ vật tư y tế

Báo cáo mới đây của Bộ An ninh Nội địa Mỹ cáo buộc Bắc Kinh cố tình che giấu thông tin về diễn biến dịch COVID-19 hồi tháng 1 để đầu cơ, tích trữ vật tư y tế.

Báo cáo của Mỹ: Trung Quốc có thể đã giấu dịch để tích trữ thiết bị y tế

Chính phủ Trung Quốc có khả năng đã che giấu thông tin về tính chất nghiêm trọng của dịch do virus corona chủng mới, để họ có thời gian tích trữ nguồn cung y tế - Politico dẫn một báo cáo tình báo của Bộ An ninh Nội địa Mỹ cho hay.

Thực hiện Tổng điều tra kinh tế từ 1/3/2021

Tổng điều tra kinh tế năm 2021 nhằm thu thập thông tin về ngành hoạt động sản xuất, kinh doanh; các loại hình doanh nghiệp, về lao động và thu nhập của người lao động; thông tin về kết quả, chi phí sản xuất kinh doanh…

Tiến hành Tổng điều tra kinh tế năm 2021 trên phạm vi cả nước

Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban Chỉ đạo Tổng điều tra Trung ương do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm Trưởng ban, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê làm Phó Trưởng ban.