'Khủng hoảng nước cam' lan tới quốc gia châu Á đầu tiên

Giá nước cam tăng vọt chưa từng thấy do nguồn cung thiếu hụt bởi thiên tai và bệnh ở cây ăn quả tại các nước sản xuất cam đang ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng Nhật Bản.

Cuộc 'khủng hoảng nước cam' đã lan tới Nhật Bản

Giá nhập khẩu trung bình của nước cam cô đặc đông lạnh vào Nhật Bản tăng kỷ lục từ 293 yen (1,86 USD)/lít vào năm 2021 lên 706 yen/lít vào tháng 1-3/2024, nhưng vẫn không đủ đáp ứng thị trường.

Dấu chấm hỏi về đà suy yếu kéo dài của đồng yen

Nhật Bản có thể sẽ chứng kiến sự thay đổi trong chính sách tiền tệ, giúp vực lại đồng nội tệ nước này sau khoảng 3 năm suy yếu. Đồng yen yếu phản ánh tình trạng kinh tế Nhật Bản trì trệ.

Thương mại toàn cầu năm 2023 và triển vọng năm 2024

Thương mại toàn cầu năm 2023 chứng kiến mức giảm mạnh tại nhiều nơi, phản ánh nhu cầu mua sắm yếu đi của hầu hết các thị trường trên thế giới. Dự báo năm 2024, tăng trưởng thương mại sẽ còn thấp hơn năm 2023 nhiều nữa...

Lý do xuất khẩu của Trung Quốc sang Nga bất ngờ sụt giảm

Các ngân hàng Trung Quốc đang áp đặt các hạn chế đối với thanh toán chuyển khoản của Nga, ảnh hưởng đến các giao dịch và nhập khẩu. Nhập khẩu của Nga từ tất cả các nguồn, bao gồm cả Trung Quốc, đã giảm trong bối cảnh Mỹ đe dọa trừng phạt thứ cấp.

Nỗi lo của Nga từ việc Trung Á tìm cách thu hút thương mại và đầu tư phương Tây

Các quốc gia Trung Á đang đơn giản hóa thủ tục hải quan để thu hút nhiều thương mại và đầu tư từ phương Tây hơn. Nhưng Moskva lo ngại rằng thương mại tự do hơn ở Trung Á sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng mạng lưới kinh doanh 'bỏ qua' Nga.

Xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản sang Trung Quốc giảm 33,6% do ảnh hưởng việc xả nước từ nhà máy điện hạt nhân

Thống kê thương mại sơ bộ do Bộ Tài chính Nhật Bản công bố vào ngày 17 cho thấy thâm hụt cán cân thương mại xuất nhập khẩu của Nhật Bản trong năm tài chính 2023 là 5,89 nghìn tỷ Yen, thâm hụt năm thứ ba liên tiếp.

'Chiêu' cản đường chất bán dẫn tiên tiến của Trung Quốc sang Mỹ đang khiến Hàn Quốc 'chịu trận'

Theo một nghiên cứu công bố ngày 8/4 về nhập khẩu thiết bị bán dẫn của Trung Quốc năm 2023, nhập khẩu thiết bị từ Hàn Quốc của Bắc Kinh đã giảm 20,3% so với năm 2022, từ 5,61 tỷ USD xuống 4,47 tỷ USD.

Nhà mạng 'cấm cửa' điện thoại 2G, Việt Nam vượt Ấn Độ về xuất khẩu smartphone

Nhà mạng 'cấm cửa' điện thoại 2G không hợp quy; Việt Nam vượt Ấn Độ về xuất khẩu smartphone... là những thông tin công nghệ đáng quan tâm tuần qua.

Việt Nam vượt qua Ấn Độ về xuất khẩu điện thoại thông minh

Trước năm 2010, cả Việt Nam và Ấn Độ chỉ chiếm khoảng 1% thị phần xuất khẩu smartphone toàn cầu. Đến năm 2022, thị phần Việt Nam xấp xỉ đạt 12%, trong khi Ấn Độ chỉ nhỉnh hơn 2,5%.

Việt Nam vượt Ấn Độ về xuất khẩu điện thoại thông minh

Trang The Hindu của Ấn Độ dẫn số liệu của Cơ sở dữ liệu thống kê thương mại hàng hóa của Liên hợp quốc, Trung tâm Thương mại Quốc tế, và Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ cho biết, qua các số liệu thống kê, Việt Nam có khả năng vượt Ấn Độ về xuất khẩu điện thoại thông minh.

Kinh tế TP.HCM có tín hiệu tích cực

Từ nay đến cuối năm 2024 ngành Công thương TP.HCM tổ chức 17 hoạt động, sự kiện để hỗ trợ doanh nghiệp.

Mexico vượt qua Trung Quốc, trở thành nước xuất khẩu lớn nhất sang Mỹ

Mỹ mua hàng hóa từ Mexico nhiều hơn từ Trung Quốc, đồng thời tăng nhập khẩu từ các đối khác thương mại khác trong năm 2023. Đó là bằng chứng cho thấy các mô hình thương mại đã thay đổi sâu sắc như thế nào trong thời gian gần đây.

Đề xuất quy định mới về chế độ báo cáo thống kê ngành Thống kê

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định Chế độ báo cáo thống kê ngành Thống kê.

Ngành công nghiệp bán dẫn Trung Quốc vượt kỳ vọng bất chấp lệnh trừng phạt của phương Tây

Theo dữ liệu từ Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS), sản lượng bán dẫn của nước này tăng trưởng ấn tượng 6,9%, đạt kỷ lục 351,4 tỉ chiếc.

Thị trường bán dẫn toàn cầu kỳ vọng tăng trưởng kỷ lục trong năm 2024

Theo The Verge, thị trường bán dẫn toàn cầu dự kiến đạt 588,36 tỷ USD với mức tăng trưởng 13,1% trong năm 2024, nhờ nhu cầu ngày càng tăng đối với sản phẩm chip sử dụng trong các mô hình, công cụ trí tuệ nhân tạo.

Dự báo thế giới 2024: Thị trường bán dẫn tăng trưởng mạnh

Thị trường bán dẫn toàn cầu dự kiến tăng trưởng 13,1% trong năm 2024, đạt trị giá kỷ lục 588,36 tỷ USD, sau sự suy giảm trong năm 2023, nhờ nhu cầu ngày càng tăng đối với sản phẩm chip sử dụng trong trí tuệ nhân tạo (AI).

Kim chi Trung Quốc 'xâm chiếm' Hàn Quốc

Người tiêu dùng Hàn Quốc chọn kim chi Trung Quốc để tiết kiệm chi phí dù chất lượng không bằng kim chi nội địa.

Những yếu tố tạo nên sức mạnh tài chính của Israel

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Israel đã tăng lên 501 tỷ USD vào năm ngoái và ước tính sẽ đạt 611 tỷ USD vào năm 2026. Quốc gia này hiện được coi là nền kinh tế lớn thứ 29 thế giới tính theo GDP. Vậy những yếu tố nào đã tạo nên sức mạnh tài chính của Israel?

Nhu cầu mì ăn liền tăng vọt do thu nhập bấp bênh

Mức tiêu dùng mì ăn liền của tầng lớp trung lưu khắp thế giới, bao gồm cả những nước không chuộng mì ăn liền, đang tăng do khủng hoảng chi phí sinh hoạt.

Hội nghị Khoa học chăn nuôi - thú y toàn quốc lần thứ V: Chăn nuôi tuần hoàn trong kỷ nguyên số

Tại Hội nghị khoa học chăn nuôi – thú y toàn quốc lần thứ 5 vừa tổ chức với sự tham gia của hơn 1.000 vị khách mời trong nước và quốc tế, các chuyên gia nhận định, ngành chăn nuôi đã và đang góp phần quan trọng vào an ninh dinh dưỡng quốc gia, đóng góp hơn 25% vào GDP nông nghiệp. Theo thống kê thương mại thế giới, giá trị chăn nuôi xuất khẩu chiếm 17%.

Bất chấp căng thẳng, Mỹ vẫn là 'khách sộp' của Nga, nằm trong 3 quốc gia mua nhiều nhất mặt hàng này

Cơ sở dữ liệu thống kê thương mại của Liên hợp quốc (UN Comtrade) cho thấy nửa đầu năm 2023, Nga đã bán lượng phân bón trị giá ít nhất 6,6 tỷ USD cho 57 quốc gia, trong đó Brazil, Ấn Độ và Mỹ là những khách hàng chủ chốt.

Trung Quốc giáng đòn vào 'tử huyệt' kinh tế Nhật Bản

Việc Trung Quốc ngừng nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản để đáp trả việc Công ty Điện lực Tokyo xả nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra biển đã giáng một đòn mạnh vào ngành thủy sản Nhật Bản.

Hơn 700 doanh nghiệp Nhật Bản lao đao vì lệnh cấm của Trung Quốc

Trung Quốc là khách hàng lớn nhất với khoảng 22,5% tổng kim ngạch xuất khẩu hải sản của Nhật Bản trong năm 2022.

Trung Quốc giảm nhập khẩu hải sản từ Nhật Bản

Nhập khẩu hải sản trong tháng 7 của Trung Quốc từ Nhật Bản đã giảm mạnh 34% so với tháng trước và giảm 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Thông tin được truyền thông Nhật Bản đăng tải trong bối cảnh một số quốc gia láng giềng lo ngại về độ an toàn sau khi Tokyo thông báo kế hoạch xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý ra biển.

'Người thứ ba' xen giữa mối quan hệ Nga-Trung Quốc, âm thầm tài trợ cho kinh tế Moscow?

Ở thời điểm hiện tại, quan hệ kinh tế Nga-Trung Quốc ngày càng khăng khít, cả hai đều mang lại cho đối phương thứ họ cần.

Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ ba của Campuchia

Tổng kim ngạch thương mại song phương giữa Campuchia với Việt Nam đạt 2,871 tỷ USD,tăng 2,91% so với cùng kỳ năm ngoái, từ 2,789 tỷ USD và tăng 27,55%.

Samsung dự báo lợi nhuận giảm 96% do chip nhớ ế ẩm

Cơn sốt đầu tư trí tuệ nhân tạo (AI) được kỳ vọng thúc đẩy tăng trưởng ở lĩnh vực chip nhớ, nhưng hiện tại, điều đó chưa xảy ra. Bằng chứng rõ ràng nhất là Samsung Electronics dự báo lợi nhuận giảm 96% trong quí 2, một dấu hiệu cho thấy nhà sản xuất chip nhớ hàng đầu thế giới chưa thể tận dụng nhu cầu từ lĩnh vực AI.

Thương mại Trung Quốc - ASEAN: Cạnh tranh và bổ sung

Trong những năm gần đây, ASEAN đã vượt các nền kinh tế như Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) để trở thành lực lượng chính thức thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc. Tuy nhiên, nỗi lo lắng của thị trường đối với sự dịch chuyển của các đơn hàng xuất khẩu, đặc biệt là việc ASEAN 'giành đơn hàng' của Trung Quốc cũng đang không ngừng tăng lên.

Cuộc cạnh tranh khốc liệt ở Kpop

Các cộng đồng fan Kpop đang cạnh tranh nhau ở khả năng mua album cho thần tượng. Do đó, lượng đĩa bán ra trong nửa đầu 2023 tăng mạnh.

Vai trò của Armenia trong việc hỗ trợ Nga lách lệnh trừng phạt từ phương Tây

Bất chấp các dấu hiệu về việc Armenia đang tái xuất các sản phẩm bị trừng phạt sang Nga, phương Tây đã không gây áp lực chính trị lớn với Armenia.

Hàn Quốc: Xuất khẩu sang Trung Quốc giảm mạnh trong quý I/2023

Xuất khẩu của Hàn Quốc sang Trung Quốc trong quý I/2023 ghi nhận mức sụt giảm mạnh nhất trong số các đối tác chủ yếu của Bắc Kinh, giảm 28% so với cùng kỳ năm 2022.

Một đồng minh của Mỹ được mua dầu Nga trên mức giá trần

Quốc gia này được Mỹ và G7 'ưu ái' vì không có nguồn nhiên liệu hóa thạch của riêng mình mà phải phụ thuộc vào nguồn năng lượng nhập khẩu.

Singapore nổi lên thành một trung tâm sản xuất chip trong khu vực

Các nhà sản xuất chip lớn của phương Tây cùng mạng lưới nhà cung cấp liên quan đang đẩy mạnh mở rộng hoạt động sản xuất tại Singapore, động thái nhằm đáp ứng nhu cầu tăng lên trong trung và dài hạn, đồng thời phân tán những rủi ro trong chuỗi cung ứng của mình...

Đối tác thương mại giúp Nga chống lại lệnh trừng phạt của phương Tây

Việc Trung Quốc tăng cường nhập khẩu hàng hóa từ Nga, chủ yếu trong lĩnh vực năng lượng, đã bù lại nhiều hơn so với sự sụt giảm thương mại giữa Moscow với các đối tác thương mại phương Tây, trong đó có Mỹ, Anh và một số quốc gia EU.

Nga tăng cường thương mại với Trung Quốc để chống đỡ trừng phạt của phương Tây

Thương mại giữa Trung Quốc và Nga tăng mạnh vào năm ngoái, cung cấp phao cứu sinh cho nền kinh tế đang gặp khó khăn của Nga, đồng thời giảm tác động của các biện pháp trừng phạt kinh tế mà phương Tây giáng vào Moscow.

Đồng USD có thể sớm 'biến mất' khỏi khối thương mại do Moscow đứng đầu

Ngoại trưởng Nga cho biết các thành viên của Liên minh Kinh tế Á - Âu (EEU) đang thúc đẩy thanh toán bằng tiền tệ quốc gia.