Indonesia là thị trường nhập khẩu quế lớn nhất của Việt Nam trong tháng 9 năm 2024 với 107 tấn, chiếm tỷ trọng gần 50% trong cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam.
Sáng ngày 31/10/2024, Công ty SASCO đã trồng thêm 3.000 cây thông ba lá tại thành phố Đà Lạt. Chương trình này đánh dấu năm thứ 3 liên tiếp, SASCO triển khai dự án Green Day - Green Life, đóng góp cho Đà Lạt tổng cộng 9.000 cây xanh.
Là vùng đất được mệnh danh 'đệ nhất danh trà', chè Thái Nguyên được thiên nhiên ưu đãi về thổ nhưỡng, khí hậu. Những đồi chè xanh bạt ngàn, nối tiếp nhau tầng tầng lớp lớp trùng điệp níu bước chân du khách.
Thay đổi cuộc sống nhân dân, những biện pháp quyết liệt, mang tính đồng bộ của cấp ủy, chính quyền xã Tủa Sín Chải (huyện Sìn Hồ) được triển khai, tạo sự đồng thuận của cả hệ thống chính trị, tiếp thêm sinh lực cho 'miền khó' - Tủa Sín Chải.
Theo Bộ Công Thương, các sản phẩm nông nghiệp như hạt điều, hạt tiêu và mật ong sẽ có cơ hội thâm nhập mạnh mẽ hơn vào thị trường UAE và Trung Đông nhờ thuế giảm.
Theo Sở NN&PTNT, sau hơn 2,5 năm triển khai Đề án xây dựng vùng cây ăn trái gắn với chế biến hàng hóa, xây dựng thương hiệu sản phẩm, đến nay toàn tỉnh có khoảng 7.050ha trồng cây ăn trái các loại.
Nắm vững một số kiến thức cơ bản về quy trình thi công xây dựng nhà phố sẽ giúp gia chủ giám sát tiến độ thi công và chất lượng tốt hơn.
Phân bón sản xuất trong nước được bà con nông dân mua nhiều bởi dễ sử dụng, chất lượng tốt và phù hợp với thổ nhưỡng Việt Nam.
Từ ngày 25 đến 28-10, Đoàn công tác học tập, trao đổi kinh nghiệm về công tác giảm nghèo năm 2024 huyện Lâm Bình đã đi học tập kinh nghiệm mô hình chăn nuôi lươn không bùn tại xã Quỳnh Bá, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) và mô hình nuôi gà đẻ trứng tại xã Thanh Vân, huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc).
Các doanh nhân người Đức Thọ (Hà Tĩnh) luôn nêu cao tinh thần hướng về cội nguồn, sẵn sàng đồng hành cùng địa phương trong các hoạt động phát triển kinh tế, an sinh xã hội.
Xây dựng môi trường sáng - xanh - sạch - đẹp là một trong những nội dung quan trọng được các địa phương quan tâm triển khai, thực hiện trong xây dựng nông thôn mới.
Nằm trên địa phận 2 huyện Ngọc Lặc và Thọ Xuân, Nông trường Sông Âm (nay là Công ty TNHH Nông nghiệp công nghệ cao (CNC) Hồ Gươm - Sông Âm) rộng lớn với nhiều loại cây trái mướt xanh, trĩu quả và thơm ngon.
Bà Nguyễn Thị Thu Hiền - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng cho biết, Lâm Đồng là địa phương có đặc thù khí hậu và thổ nhưỡng rất phù hợp để sản xuất các loại nông sản có nguồn gốc ôn đới, phù hợp với nhu cầu của thị trường Hoa Kỳ và các nước Hồi giáo với hy vọng mang lại nguồn lợi lớn cho người sản xuất.
Là địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp để phát triển cây sắn cao sản, những năm qua, huyện Sốp Cộp đã khuyến khích, hỗ trợ nhân dân mở rộng diện tích trồng sắn làm nguyên liệu chế biến, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân.
Tây Nguyên có tiềm năng, lợi thế lớn về đất đai, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng để phát triển nông nghiệp quy mô lớn, hiện đại, hướng đến kinh tế nông nghiệp. Thời gian qua, từ các mô hình nông nghiệp thông minh điển hình, các tỉnh tại Tây Nguyên đã từng bước lan tỏa 'công nghệ số' đến các thành phần tham gia sản xuất, kinh doanh, từng bước tạo hệ sinh thái nông nghiệp số hoàn chỉnh, hướng đến phát triển bền vững.
Nhằm thông tin về hình ảnh, tiềm năng, thế mạnh để kết nối, giới thiệu các nhà đầu tư, doanh nghiệp tiềm năng của Atlanta đến đầu tư tại tỉnh Lạng Sơn, mới đây, tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Cơ hội hợp tác đầu tư vào Lạng Sơn'.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược bổ sung quy định 'có chính sách ưu đãi, hỗ trợ để phát triển ngành công nghiệp dược Việt Nam thành ngành công nghiệp mũi nhọn'
Hội đồng Khoa học của Bộ Nông nghiệp và PTNT vừa tổ chức kiểm tra thực tế, đánh giá kết quả trồng khảo nghiệm 2 giống keo lai mới (dòng BV584 và BV586) tại Công ty TNHH hai thành viên Lâm nghiệp Yên Thế (Công ty Lâm nghiệp Yên Thế).
Những năm qua, nhiều hộ đồng bào dân tộc Dao ở xã Đạ K'nàng, huyện Đam Rông luôn tự lực, chủ động vươn lên trong cuộc sống, từ đó đã xuất hiện nhiều điển hình phát triển kinh tế hiệu quả, góp phần lan tỏa mạnh mẽ tinh thần vượt khó vươn lên trong cộng đồng.
Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) có diện tích trồng cây ca cao lớn thứ 2 cả nước nhưng đang đứng đầu cả nước về sản lượng ca cao nhờ có lợi thế về thổ nhưỡng và đội ngũ nông dân có tay nghề giỏi. ĐNB cũng là một trong những vùng được định hướng phát triển mạnh cây trồng này trong thời gian tới.
Sau khi đến nhận nhiệm vụ tại Phái bộ An ninh lâm thời của Liên hợp quốc tại khu vực Abyei (UNISFA), một trong những công việc quan trọng mà Đội Công binh số 3 thực hiện là phát triển vườn tăng gia.
Là huyện vùng cao duy nhất của tỉnh Thái Nguyên, đời sống người dân Võ Nhai ngày càng no ấm nhờ triển khai có hiệu quả Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020-2025, trong đó có việc phát triển vùng trồng cây ăn quả theo hướng bền vững. Từ đó, lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu được khai thác để xây dựng vùng na ngày càng lớn, mang lại thu nhập ngày càng tăng cho nông dân, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số.
Lào Cai có 551.690 ha đất nông - lâm nghiệp, chiếm 86,69% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh (đất sản xuất nông nghiệp 132.716 ha, đất lâm nghiệp 414.930 ha, đất nuôi thủy sản 3.623 ha, đất nông nghiệp khác 421 ha); diện tích đất chưa sử dụng là 47.194 ha (chiếm 7,41%), đây là tiềm năng để phát triển, mở rộng sản xuất nông nghiệp.
Năm 2022, anh Trần Ngọc Hiểu, ở xã Đồng Phong (Nho Quan) đã mạnh dạn đưa cây hoa hòe - một cây dược liệu mới vào trồng trên diện tích đất cấy lúa kém hiệu quả. Đến nay, cây hoa hòe thích nghi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở nơi đây và cho hiệu quả kinh tế cao.
Với thổ nhưỡng thuận lợi, xã Vĩnh Hải (huyện Ninh Hải) được xem là 'thủ phủ' nho của tỉnh Ninh Thuận. Hiện nay, người dân nơi đây không chỉ trồng nho theo kiểu truyền thống, mà họ đã làm được nhiều sản phẩm từ nho để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Nắm bắt công nghệ, họ đã cho ra đời những sản phẩm từ nho đẹp mắt, ngon lành và có giá trị, giúp xây dựng ước mơ vươn xa cho sản phẩm chủ lực của địa phương.
Khai thác lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng để phát triển cây trồng vụ đông, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ đã tập trung trồng những loại rau ngắn ngày, góp phần tăng hệ số sử dụng đất, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Tại lễ tôn vinh 'Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2024' tổ chức ngày 12/10 vừa qua tại Hà Nội, sản phẩm NPK Phú Mỹ 20-10-10+TE của Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã được vinh danh vì các đóng góp tích cực cho ngành nông nghiệp Việt Nam.
Thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) thực hiện Đề án 'Hạ Long - Thành phố của hoa' từ đầu tháng 8/2024, bước đầu có hiệu quả. Trận bão số 3 đã khiến thành quả lao động trồng hoa mất trắng, nay địa phương đã và đang khôi phục lại.
Triển khai chiến lược phát triển ngành dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lâm Hà tăng cường tuyên truyền, vận động người dân khai thác hiệu quả nguồn dược liệu tự nhiên, hạn chế đến mức thấp nhất phương pháp thu hái gây tổn hại các loại dược liệu quý, dẫn đến tuyệt chủng.
Ngày 12/10, tại Hà Nội, Tổng Hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đã tổ chức lễ tôn vinh 'Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2024', nhằm vinh danh những sản phẩm đã có đóng góp tích cực cho ngành nông nghiệp Việt Nam. Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) với sản phẩm NPK Phú Mỹ 20-10-10+TE đã được vinh danh vì các đóng góp tích cực cho ngành nông nghiệp Việt Nam.
Được thiên nhiên ưu đãi điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu quanh năm mát mẻ, những năm qua, ở xã Lũng Cao (Bá Thước) việc trồng, mở rộng và phát triển các loại cây dược liệu được chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm, góp phần tạo công ăn việc làm, nguồn thu nhập cho người dân và đẩy nhanh công cuộc xóa đói, giảm nghèo.
Tại xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, những người phụ nữ dân tộc Ca Dong mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin, livestream giới thiệu giống ổi rubi ruột đỏ, giúp kéo gần khách hàng với sản phẩm hàng hóa ở một xã xa xôi nhất của huyện miền núi xa nhất tỉnh Quảng Ngãi.
Phát huy lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp, Thái Nguyên có diện tích chè lớn nhất cả nước với 22.500ha; kinh nghiệm trồng, ứng dụng công nghệ chế biến và quảng bá làm cho danh tiếng chè Thái vang xa, đoạt nhiều giải cao trong các cuộc thi quốc tế; trong nước được mệnh danh là 'Đệ nhất' danh trà. Ngày nay, giá trị vùng chè đang được khai thác để phát triển du lịch.
Dưa lưới là một trong những loại nông sản được thị trường rất ưa chuộng trong vài năm trở lại đây. Nắm bắt được nhu cầu của thị trường về sử dụng sản phẩm dưa lưới, anh Võ Tấn Cường, xã Mỹ Hương, huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) đã phát triển trồng dưa lưới gần 3 năm qua và thu nhập khá cao từ mô hình này.
Đầu tư, phát triển kinh tế ở nơi với độ cao khoảng 1.200m so với mực nước biển và còn nhiều khó khăn như Son - Bá - Mười, xã Lũng Cao (Bá Thước) là không dễ. Tuy nhiên, với Lê Thế Ngân, Giám đốc Công ty CP Du lịch Son Bá Mười, thì điều này không khó. Như anh nói, với Son - Bá - Mười, đây cũng là con đường kinh tế nhưng quan trọng là phải tạo công ăn việc làm cho bà con... Còn để tính lời lãi ở mảnh đất này, nếu nhanh thì khoảng 5 năm, còn không phải tới 10 năm... Lời cho bà con, cho con cháu sau này.
Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển các sản phẩm hàng hóa từ dược liệu gắn với các sản phẩm dịch vụ về văn hóa và du lịch...
Giữa tháng 10, những cây quýt đầu tiên trồng thử nghiệm trên vùng thảo nguyên Cốc Sâm, xã Cốc Ly, huyện Bắc Hà đang sai trĩu quả và vào độ chín. Đây là vụ quýt ngọt đầu tiên của người dân thôn Cốc Sâm, mở ra triển vọng giúp bà con phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập trong tương lai.