Những việc quan trọng nhất định phải làm trước khi dọn về nhà mới

Ở nhà mới là bắt đầu một cuộc sống mới tại một nơi ở mới nên gia chủ cần hiểu rõ những điều nên làm dưới đây để khi về nhà mới sẽ tránh những vận rủi không đáng có xảy ra.,phong thủy, phong thủy nhà ở, dọn nhà, điều cần làm trước khi dọn về nhà mới

Lễ hội Mục đồng - Nét văn hóa độc đáo của làng quê Phong Lệ

Diễn ra trong hai ngày 7 và 8/5, Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) đã tái hiện được nét đẹp của một không gian văn hóa truyền thống làng quê. Đây là Lễ hội có từ lâu đời và Phong Lệ cũng làng quê duy nhất hiện nay tồn tại lễ hội tôn vinh trẻ mục đồng.

Dấu xưa – Hồn phố: Thăm ngôi đình gần 200 năm tuổi ở Bình Đại, Bến Tre

Tọa lạc tại xã Long Định, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, đình Long Thạnh có lịch sử gần 200 năm. Với những giá trị nổi bật về văn hóa và nghệ thuật, năm 2018, đình Long Thạnh được công nhận là Di tích cấp quốc gia thuộc loại hình kiến trúc nghệ thuật và tín ngưỡng dân gian.

Kiểm tra công tác thi công công trình tri ân tại huyện Giang Thành

Chiều 16-4, đoàn công tác do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Nguyễn Lưu Trung làm trưởng đoàn đến kiểm tra tiến độ xây dựng công trình Đền thờ Anh hùng liệt sĩ lực lượng vũ trang nhân dân và thanh niên xung phong hy sinh trên tuyến đường 1C tại huyện Giang Thành (Kiên Giang).

U60 leo hàng chục mét hứng nước từ loài cây 20 năm mới 'đẻ'

Với lượng nước thu về, vợ ông Tòng nấu được 25 - 30kg đường thốt nốt, giá bán khoảng 20.000 - 25.000 đồng/kg, thu nhập hơn 600.000 đồng mỗi ngày.

Gìn giữ nghi lễ rước kiệu ở Đền Mẫu Phố Cò

Lễ hội Xuân Đền Mẫu Phố Cò 2024 là năm thứ hai tái hiện lại nghi lễ rước kiệu Mẫu vân du nhằm tôn vinh di sản với sức sống mãnh liệt, lâu bền đồng thời thúc đẩy trách nhiệm các cấp, ngành trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phục vụ phát triển kinh tế xã hội.

Lễ hội Tống Na – nét văn hóa độc đáo của người dân Bình Thuận

Cứ dịp đầu Xuân, lễ hội Tống Na thuộc làng Liêm Công, xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận) lại mong đợi và được tổ chức trang trọng nhất. Đây là nét văn hóa độc đáo đặc sắc nhất của đồng bào người dân nơi đây truyền lại từ lâu đời, được bảo tồn cho đến ngày nay.

Độc đáo lễ hội hàng trăm năm tại miền Tây

Chiều 23/2 (14 tháng Giêng ÂL), hàng nghìn người đã đổ về lưu vực sông Hậu - Cần Thơ tham dự lễ hội Tống Phong, hay còn gọi là Tống Ôn, Tống Gió, Tống Tà ma của người dân xóm Chài.

Hàng nghìn người dân náo nức 'té nước' ở xóm chài trăm năm tuổi giữa Tây Đô

Lễ hội cầu an và hoạt động 'té nước' của người dân tại xóm chài lớn nhất TP Cần Thơ diễn vào trong không khí náo nức của những ngày đầu năm mới.

Cần Thơ: Độc đáo Lễ hội Tống ôn, Tống phong tại Xóm Chài

Lễ hội Tống ôn được diễn ra hàng năm trong 3 ngày từ ngày 12-14 tháng Giêng Âm lịch, trong đó các lễ chính diễn ra trong ngày 14 tháng Giêng, với nhiều hoạt động văn hóa, đậm chất sông nước miền Tây.

Thắt chặt tình làng xóm qua Lễ hội Tống Phong truyền thống ở Cần Thơ

Lễ hội Tống Phong hay còn gọi là tống ôn, tống gió là một lễ hội cầu an truyền thống có từ lâu đời tại Xóm Chài, phường Hưng Phú, quận Cái Răng, TP. Cần Thơ. Với nhiều hoạt động sôi nổi, Lễ hội thường niên này thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân cũng như khách du lịch.

Tập tục thờ thần Tài của người Việt có nguồn gốc từ đâu, khi nào?

Tập tục thờ cúng thần Tài ra đời và phổ biến rộng rãi với sự phát triển của lực lượng doanh thương và kinh tế hàng hóa.

Không mua vàng ngày vía Thần Tài có gặp xui xẻo?

Việc mua vàng cầu may ngày vía Thần Tài với niềm tin hướng tới điều may mắn, hanh thông để vận hành và phát triển thì không có gì xấu nhưng đừng biến thành mê tín dị đoan.

Lý do ngày mùng 10 tháng Giêng trở thành ngày vía Thần Tài

Theo nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng, ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch vốn ko phải ngày vía Thần Tài mà là ngày vía Đất.

Nguồn gốc của ngày vía Thần Tài và những vị Thần Tài 'nhập cảng'

Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Huỳnh Ngọc Trảng, ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch vốn không phải ngày vía Thần Tài mà là ngày vía Đất.

Mâm cúng và bài khấn cúng Thần Tài theo phong tục cổ truyền

Nhiều gia đình đã tất bật chuẩn bị mâm cúng Thần Tài vào hôm nay, 19-2, nhằm mùng 10 tháng Giêng. Dưới đây là bài khấn cúng Thần Tài theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Mâm cúng ngày vía Thần Tài 2024 gồm những gì?

Mâm lễ cúng Thần Tài thể hiện mong muốn có nhiều tài lộc, kinh doanh thuận lợi trong năm mới, vậy mâm cúng thần Tài gồm những gì và cần bày biện thế nào?

Người dân nô nức tham gia hội cướp cù ở Quảng Trị

Người dân làng Cẩm Phổ (Quảng Trị) nô nức tham gia hội cướp cù đầu xuân Giáp Thìn.

Bài cúng khai trương đầu năm Giáp Thìn 2024

Bài cúng khai trương đầu năm Giáp Thìn 2024 dưới đây được nhiều người tham khảo để cúng mở hàng đầu năm, cầu mong buôn bán thuận lợi, phát tài.

Văn khấn đêm Giao thừa

Lễ giao thừa là lễ tống cựu nghênh tân, tiễn vị đại vương hành khiển cũ và đón vị mới. Có lễ nghi phải có văn khấn, cũng như ăn phải có mời.

Những tiết lễ truyền thống của người Việt hàng năm

Có những tiết khí bắt đầu là cơ hội cho những ngày lễ, hoặc được gọi hẳn là ngày Tết như tiết Thanh Minh.

Làm xong mâm cúng tất niên là xem như xong được một nữa phần lo Tết

Trong lúc đất trời chuyển mùa và ngoài kia phố xá đã nhộn nhịp cho sắm sanh ngày Tết thì người phụ nữ của gia đình còn có thêm nhiệm vụ quan trọng là sắm sanh cho lễ cúng tất niên. Lễ cúng tất niên có thể bắt đầu vào giữa tháng 12 trở đi.

Người Hà Nội vượt hàng chục km đi tảo mộ, mời tổ tiên về đón Tết

Nhân dịp Tết Nguyên đán 2024 cận kề, nhiều gia đình mang đồ lễ để tạ mộ tổ tiên, đồng thời mời 'các bậc tiền nhân' về ăn Tết cùng con cháu.

Dòng người đội mưa rét đi tạ mộ những ngày cận Tết

Dịp Tết Giáp Thìn năm nay, mặc thời tiết miền Bắc trời giá lạnh nhiều người vẫn không ngại đội rét, vượt quãng đường xa lên Công viên tâm linh Lạc Hồng Viên, TP Hòa Bình tạ mộ mời tổ tiên về đón Tết.

3 ngày đẹp nhất đi tạ mộ cuối năm Quý Mão 2023

Có 3 ngày đẹp tạ mộ cuối năm 2023. Việc chọn giờ đẹp để tiến hành lễ tạ mộ cuối năm sẽ giúp cho công việc đắc được linh khí tốt, thể hiện sự chu đáo của gia chủ đối với việc tâm linh.

Tạ mộ cuối năm Quý Mão 2023 ngày nào đẹp?

Vào cuối tháng Chạp mỗi năm, các gia đình thường cùng nhau ra mộ phần tổ tiên, trước là lễ tạ thần linh, sau là dọn dẹp mộ phần rồi mời gia tiên về 'ăn Tết'...

Những chuyện ly kỳ ở ngôi đình cổ, kiến trúc độc đáo hơn 200 năm tuổi ở Thanh Miện

Xây dựng từ thời vua Gia Long năm thứ 14 (1815), đến nay đình Nại Trì ở xã Ngũ Hùng (Thanh Miện) vẫn lưu giữ được nhiều nét kiến trúc độc đáo, cổ kính.

Nhà cổ hơn 150 năm tuổi 'đẹp lạ' ở Cần Thơ, là bối cảnh loạt phim nổi tiếng

Trải qua hơn 150 năm, căn nhà cổ vẫn giữ nguyên nét kiến trúc độc đáo với những chi tiết hoa văn được điêu khắc vô cùng tỉ mỉ, tinh xảo từ những cây cột, vòm cửa cho đến viền nhà, trở thành địa điểm du lịch hút khách ở Cần Thơ.

Những lưu ý cần biết trước khi dọn về nhà mới

Chọn ngày lành tháng tốt, cúng thổ địa và thần linh, xông nhà, mang chiếu và bếp nấu vào nhà trước... là những điều gia chủ cần lưu ý trước khi dọn về nhà mới.

Lễ cúng lúa mới của đồng bào Khmer

Ngày nay, đồng bào Khmer sống bằng nghề nông vẫn còn giữ lễ cúng lúa mới. Lễ không có ngày cố định, thường được chọn vào thời điểm bà con đã thu hoạch xong vụ lúa Mùa ngoài đồng, phơi lúa khô ráo, cất vào nhà dự trữ cho cả năm.

Buôn làng rộn ràng trong ngày Lễ hội mừng lúa mới

Đã trở thành truyền thống, vào ngày đầu năm mới, đồng bào Xơ Đăng ở buôn H'rinh, xã Ea H'đing, huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ hội mừng lúa mới. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào dân tộc Xơ Đăng ở buôn H'rinh.

Tục thờ thần Tài

Thần Tài thường được thờ chung một khám thờ với ông Địa hình thành một bộ ông Địa - thần Tài. Nếu ông Địa bảo hộ về đất đai của gia đình thì thần Tài có nhiệm vụ bảo hộ về tiền bạc, tài sản trong nhà. Sự phân biệt giữa Thổ thần và Tài thần khi xưa không rõ lắm, người ta thường cho rằng chức năng bảo hộ về tiền bạc thuộc thần Đất, cho nên khi giải nghĩa Thổ thần và Tài thần, Huỳnh Tịnh Của đều cho là 'thần đất giữ tiền bạc' .

Đình Tiên Thủy - Chứng tích văn hóa nghệ thuật và lịch sử của Bến Tre

Kiến trúc đặc sắc và công phu nhất của Đình Tiên Thủy là chạm nổi hai lớp hoa văn ở các ô, hộc. Lớp bên trong sử dụng chạm lộng như một lớp lưới, tổ ong để làm nền cho lớp hoa văn chạm nổi bên ngoài.

Trong không gian vùng đất Kẻ Xã

Nằm ở phía Tây Nam huyện Hà Trung, xã Hà Đông còn được biết đến với tên gọi Kẻ Xã - vùng đất có nhiều dấu tích liên quan đến vương triều Trần - Hồ.