Thông qua tấm bia mộ này, và tấm bia do chính tiến sĩ Vũ Thoát Dĩnh soạn chúng ta rõ thêm về quê hương, hành trạng của vị tiến sĩ thời Mạc.
Không những có giá trị đặc biệt về lịch sử, bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn (phường Cộng Hòa, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) là tác phẩm nghệ thuật có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu cho một phong cách, một thời kỳ. Với những giá trị đặc sắc, bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn đã được công nhận là Bảo vật quốc gia vào tháng 01/2024.
Đây là vùng đất đầu sóng, ngọn gió, 'phên dậu' phía Đông của đất nước, có vị thế chiến lược trong toàn bộ tiến trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Cuốn sách 'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam' của Louis Bezacier do Nhã Nam ấn hành, gồm 7 bài nói chuyện và một tập sách kèm hình chiếu được thực hiện ở Bảo tàng Louis Finot (hiện là Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Hà Nội), dưới sự bảo trợ của Hội Những người bạn của Viện Viễn Đông Bác Cổ.
Bảo vật quốc gia bộ chân đèn và lư hương gốm men thời Mạc là hiện vật được sưu tầm tại đình Cự Trữ và chùa Cổ Chất (xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định), hiện được lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Nam Định.
Ngày 24/3, tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn miếu Mao Điền, UBND huyện Cẩm Giàng đã phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền; khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024. Sự kiện thu hút sự tham gia của đông đảo du khách và các em học sinh'.
Trải qua thời gian dài tồn tại với những biến cố thăng trầm của lịch sử, thời tiết khí hậu khắc nghiệt và tác động của con người, đình Thanh Hà xuống cấp nghiêm trọng.
Ngày 1/3/2024, tại Đình Thanh Hà - Số 10 Ngõ Gạch, phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức khởi công dự án Tu bổ, tôn tạo đình Thanh Hà.
Nằm trên biển Nhật Bản, 'hòn đảo vàng' Sado không chỉ cuốn hút du khách nhờ chặng đường lịch sử ấn tượng từ thời Mạc phủ Tokugawa, mà còn hằn sâu trong tâm thức người dân với nền văn hóa địa phương đặc trưng.
Ngày 25/2, tại di tích quốc gia đặc biệt chùa Côn Sơn – Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương) diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ bảo vật quốc gia – Bộ tượng tam thế Phật.
Dành thời gian dài nghiên cứu, học giả Pháp Louis Bezacier tự nhận thức việc mình làm là nhặt nhạnh từng hạt ngọc, so sánh, giám định, khảo tả, phân tích, rồi tổng hợp để tạo nên chuỗi vòng nghệ thuật An Nam.
Bộ tượng Tam Thế Phật ở chùa Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương) là một trong 29 bảo vật quốc gia vừa được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa.
Sáng 21/1, hàng ngàn du khách thập phương và người dân đã đổ về Từ đường họ Mạc Cổ Trai (xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, TP. Hải Phòng) để xem Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc lần thứ 3 năm 2024.
Lễ hội Vật cổ truyền làng Vĩnh Khê là nét đẹp văn hóa, thể hiện rõ nét trong những nghi thức, nghi lễ trang nghiêm và những trò chơi dân gian gắn liền với tích chuyện về Thành hoàng làng.
Ngày 16/2, tại Di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia. đình Vĩnh Khê, An Đồng, An Dương, Hải Phòng diễn ra Lễ hội Vật cổ truyền làng Vĩnh Khê năm 2024 - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 15/2 (tức mùng 6 Tết), hơn 700 em học sinh các cấp đại diện các trường học tại Hải Phòng đã tới Khu tưởng niệm Vương triều Mạc, thuộc xã Ngũ Đoan (huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng) dự Lễ hội khai bút đầu Xuân Giáp Thìn 2024.
Trong thập nhị địa chi tương ứng với 12 con vật biểu tượng, chỉ có rồng là không có thực. Thế nhưng rồng lại xuất hiện nhiều nhất trong lịch sử mỹ thuật Việt và được tiếp nối cho đến nay.
Cho đến nay, đã có hàng chục hiện vật, nhóm hiện vật ở Hà Nội được công nhận là bảo vật quốc gia. Đó là những hiện vật, nhóm hiện vật gốc, độc bản, hội tụ những giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa nước nhà, góp phần khẳng định dấu ấn tinh hoa, bản lĩnh văn hóa của mảnh đất Thăng Long trong suốt dặm dài lịch sử.
Hội thi truyền thống vật dân tộc thời Mạc lần thứ III năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 11 đến 13 tháng Giêng năm Giáp Thìn, quy tụ gần 200 đô vật toàn quốc tham gia, tranh 30 giải với giá trị giải thưởng trên 300 triệu đồng.
Sau thành công của hai lần đầu được tổ chức, Hội thi truyền thống 'Vật dân tộc thời Mạc' đang từng bước hướng tới trở thành giải đấu nằm trong hệ thống thi đấu cấp thành phố và cấp quốc gia.
Hội thi truyền thống 'Vật dân tộc thời Mạc' và Lễ hội Chợ quê thời Mạc lần III sẽ quy tụ gần 200 đô vật toàn quốc tham gia, tranh 30 giải thưởng với giá trị giải thưởng trên 300 triệu đồng.
Ngày 20/1, Liên đoàn Vật Việt Nam, Hội đồng Mạc tộc Hải Phòng và Ban quản lý Di tích Từ đường xã Ngũ Đoan (huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng) đã họp báo thông tin về Hội thi truyền thống vật dân tộc thời Mạc lần thứ ba năm 2024.
Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc và Lễ hội Chợ quê thời Mạc sẽ diễn ra vào dịp xuân mới Giáp Thìn 2024.
Ngày 20/1, Ban Quản lý Di tích Từ đường họ Mạc Cổ Trai (xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy) phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng tổ chức Khai mạc 'Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc lần thứ 3 năm 2024'.
'Vũ điệu bách long' - 100 rồng gốm phù điêu là tâm huyết của nghệ nhân đất Cảng để chào xuân Giáp Thìn 2024, gửi gắm mong ước về một năm mới viên mãn, sung túc.
Bộ tác phẩm 'Vũ điệu Bách Long' được nghệ nhân Phạm Văn Tuyên (Hải Phòng) hoàn thành trong 3 tháng. Mỗi tác phẩm đều toát lên vẻ tinh xảo qua từng đường nét, mang đậm giá trị truyền thống.
Kết quả khai quật khảo cổ cho thấy, chùa Hàm Long là một di tích Phật giáo quan trọng và tồn tại trong khoảng thời gian dài .
Trên diện tích khai quật 100m2, nhiều dấu tích quan trọng đã phát lộ như, dấu tích nền kiến trúc gồm bó nền, nền, vật liệu gia cố nền được xây dựng dưới thời Mạc và Lê Trung Hưng.
Nhiều cổ vật quý giá của Việt Nam đang lưu lạc ở những bảo tàng, bộ sưu tập tư nhân khắp thế giới. Sau sự kiện hồi hương bảo vật quốc gia ấn vàng triều Nguyễn cuối năm 2023, các chuyên gia cho rằng, đã tới lúc cần có chiến lược tổng thể hồi hương cổ vật.
Viện khảo cổ học vừa phối hợp với Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ tại 3 địa điểm trên địa bàn tỉnh.
Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam vừa phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia: 'Vương triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam'.
Đây là một trong số ít địa phương trên cả nước hội tụ đủ cả 5 loại hình giao thông quan trọng.
Giới sử học Việt Nam vừa tham gia Hội thảo khoa học quốc gia: 'Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam' để 'đánh giá đúng sự thật' về Nhà Mạc trong Quốc sử và SGK.
Ngày 9/12 tại TP Hải Phòng, UBND TP Hải Phòng phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam'.
Hội thảo khoa học quốc gia 'Vương triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam' với hơn 60 bài tham luận là những luận cứ khoa học, sử liệu tin cậy nhìn nhận khách quan, công bằng đối với sự đóng góp của Vương triều nhà Mạc trong lịch sử nước ta.
Sáng 9/12, tại Trung tâm Hội nghị TP, UBND TP Hải Phòng và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam.
Nông thôn nước nhà vốn là nơi người nông dân tạo dựng cuộc sống đầm ấm trong tình yêu lao động; nơi lưu giữ những ký ức thân thương, giúp cân bằng cảm xúc và kết nối tình cảm qua nhiều thế hệ. Tuy vậy, giờ đây, môi trường nông thôn đã có nhiều thay đổi. Những gì mà trước đây từng hiện hữu vô cùng nhiều ở khắp mọi nơi, thì nay gần như chỉ còn trong trí nhớ. Vì thế, người ta mới hay nặng lòng hoài niệm, và vì thế mới phải cất công phục dựng, thông qua nhiều hình thức như phim ảnh, sân khấu, nhạc - họa, thi ca...
Lễ hội Cầu mưa còn gọi là Lễ hội Tứ Pháp ở xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia - thể hiện ước muốn mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.
Được phát hiện từ năm 1984 nhưng đến ngày 3/11/2023, di chỉ gốm Bá Thủy, xã Long Xuyên (Bình Giang, Hải Dương) mới được khai quật.
Ngày 1/12, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố Hải Phòng phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hải Phòng tổ chức Hội thảo khoa học 'Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc'.
Theo thông tin từ Viện Nghiên cứu Kinh thành (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), ngày 29-11, tại Bảo tàng Hà Nội, diễn ra trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên'.