Tháng bảy cấy lúa ruộng giồng

Cuối tháng sáu âm lịch, cánh đồng bưng rộng lớn quê tôi đã được cấy xong. Những đám ruộng rẻo cao và những đám 'xướng mạ' (gieo mạ) lấp đầy lúa mới cấy. Bước qua đầu tháng bảy, chủ ruộng lầy lo chăm sóc, bón phân cho lúa đang phát triển; chủ ruộng gò đi giậm lúa mới cấy bị tróc gốc trôi nổi.

Gửi cơm, gửi cá

Chưa bao giờ, tìm hàng quán 0 đồng lại dễ dàng như thời đại dịch Covid-19. Khắp các tỉnh, thành từ Bắc vào Nam, cứ nơi nào có dịch bệnh nơi đó có suất cơm tình nghĩa, ai cũng có thể nhận trong lúc đói lòng.

Nơi khai sinh trò 'Bách nghệ trình làng'

PTĐT - 'Bách nghệ trình làng' hay 'Bách gia chi nghiệp' là một tích trò cổ xưa có nguồn gốc từ thời Hùng Vương dựng nước. Trải qua thăng trầm của lịch sử, trò 'Bách nghệ trình làng' tưởng chừng như đã bị mai một. Sau bao nỗ lực phục dựng, 'Bách nghệ trình làng' một lần nữa được hồi sinh ngay trên chính mảnh đất đã sinh ra.

Về làng Hậu nghe hát ống

Chuyện rằng, làng Hậu hình thành từ thế kỷ 17 và có lẽ hát ví ống cũng ra đời cùng thời gian đó...

Cấy lúa đồng xa

Khi người khác bắt đầu chìm vào giấc ngủ sâu, cũng là lúc họ lục đục thức dậy, sửa soạn đồ đạc lên đường. 'Ngày mới' của họ diễn ra ở một cánh đồng xa nhà, bằng những giờ lao động vất vả. Với tôi, câu chuyện của người cấy thuê mang màu sắc tươi sáng như ánh bình minh họ ngắm mỗi ngày, như nụ cười giòn tan trên ruộng lúa...

Thơ: Xin đừng trách em

Tác giả: Thảo Anh

Nhọc nhằn nghề cấy lúa thuê

Ra đi từ sáng sớm và trở về nhà khi trời đã nhá nhem, đó là hình ảnh đặc trưng của những người đi cấy lúa thuê. Vất vả, mệt nhọc quần quật giữa ngày hè nóng bức cho kịp thời vụ, nhưng họ đều làm việc hăng say, đầy trách nhiệm...

Những người đi cấy lấy công

Sau Tết Nguyên đán, trên các thửa ruộng đã đổ ải, bà con rủ nhau ra đồng cấy lúa cho kịp thời vụ. Đây cũng là lúc những người cấy thuê có việc để làm. Không chỉ tăng thu nhập cho bản thân, gia đình, công việc của họ còn góp phần làm nên những vụ mùa bội thu.

Cười nắc nẻ với tích trò 'Sĩ - Nông - Công - Thương' ngày đầu xuân

Đã thành lệ, 5 năm một lần, vào ngày mồng 5 Tết, toàn thể nhân dân thôn Văn Lôi, xã Tam Đồng, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, quy tụ về trước sân đình đây để hòa trong tiếng cười nắc nẻ với các tích trò 'Sĩ - Nông - Công - Thương' của hội trình nghề, tưởng nhớ Đức thành hoàng: Tướng quân Lũ Lũy.

Nhớ về cội nguồn

Theo thông lệ, cứ vào dịp cuối năm, cán bộ, phóng viên báo Đại Đoàn Kết lại về xã Đông Xuân, về thôn Xuân Kỳ, nơi ra đời tờ báo đầu tiên để gặp gỡ bà con, cán bộ nơi đây cùng chung vui, ôn lại truyền thống vẻ vang của báo Cứu Quốc xưa, báo Đại Đoàn Kết ngày nay, đồng thời báo cáo với các cán bộ lão thành, cán bộ địa phương về những kết quả hoạt động trong năm qua, với những đóng góp, bước đường đi lên, phát triển ổn định, bền vững của Báo.

Phân bón Văn Điển lan tỏa trên vùng đất chua trũng, lầy thụt, đồi dốc

Thương hiệu phân bón Văn Điển không chỉ nổi trội ở các vùng chua trũng, lầy thụt mà đã lan tỏa cả các vùng đồi dốc sói mòn rửa trôi, nghèo dinh dưỡng ở các tỉnh miền núi phía Bắc, nhất là những nơi trồng cây ăn quả, cây lâu năm.

Sức sống mới trên vùng đất Anh hùng

Hơn 70 năm trước, Trung ương Đảng đã chọn Xuân Kỳ (xã Đông Xuân) - một thôn nằm ở phía Đông Nam huyện Sóc Sơn - TP. Hà Nội, làm căn cứ địa cách mạng.

Quốc văn giáo khoa thư

Quốc văn giáo khoa thư từ lâu được coi là bộ sách giáo khoa tiếng Việt đầu tiên, được xuất bản vào khoảng những năm 20 đầu thế kỉ 20, với sự tham gia của các soạn giả uy tín, có tên tuổi như Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc và Đỗ Thận.